Theo phong tục tập quán cổ truyền, mọi người Việt Nam trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết, thường đến Chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn mong được mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua nạn khỏi,... Ước vọng chính đáng ấy được thể hiện qua các bài văn khấn Phật tại chùa.
Sắm lễ khi đi chùa
Việc sửa soạn đi lễ Chùa, sắm lễ vật để đi lễ Chùa đều có những quy định mà người hành lễ phải tuân thủ là:
- Đến dâng hương tại các Chùa chỉ được sắm các lễ chay: hương, hoa tươi, quả chín, oản phẩm, xôi chè… không được sắm sửa lễ mặn chư cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt mồi, gà, giò, chả…
- Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực Chùa có thờ tự các vị Thánh, Mẫu và chỉ dâng ở đó. Tuyệt đối không được dâng đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính diện), tức là nơi thờ tự chính của ngôi Chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Lễ mặn (nhưng thường chỉ đơn giản: gà, giò, chả, rượu, trầu cau…) cũng thường được đặt tại ban thờ hay điện thờ (nếu xây riêng) của Đức Ông – Vị thần cai quản toàn bộ công việc của một ngôi chùa.
- Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng Lễ Phật tại Chùa.
- Hoa tươi lễ Phật là: hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại…
- Trước ngày dâng hương Lễ Phật ở Chùa cần chay tịnh trong đời sống sinh hoạt ngày thường: ăn chay, kiêng giới, làm việc thiện…
Ý nghĩa của việc lễ Phật
Chùa là nơi thờ Phật, cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng công cộng của người Việt Nam từ xưa tới nay.
Mọi người Việt Nam trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết, cùng những ngày có việc hệ trọng, thường đến Chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn nhờ nghiệp lực vô biên của Phật, của chư vị Bồ Tát, Hiền thánh mà được thiện duyên, gặp may cầu cho được: mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua, nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, có con nối dõi, yêu vui thân mệnh, gia đình hoà thuận, hạnh phúc an khang, thế giới hoà bình, văn minh xã hội và ngoài ra không chỉ cầu cho người sống ở thế giới bên kia được siêu sinh Tịnh độ…
Sắm lễ khi đi chủa lễ Phật
Việc sửa soạn đi lễ Chùa, sắm lễ vật để đi lễ Chùa đều có những quy định mà người hành lễ phải tuân thủ là:
- Đến dâng hương tại các Chùa chỉ được sắm các lễ chay: hương, hoa tươi, quả chín, oản phẩm, xôi chè… không được sắm sửa lễ mặn chư cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt mồi, gà, giò, chả…
- Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực Chùa có thờ tự các vị Thánh, Mẫu và chỉ dâng ở đó mà thôi. Tuyệt đối không được dâng đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính diện), tức là nơi thờ tự chính của ngôi Chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Lễ mặn (nhưng thường chỉ đơn giản: gà, giò, chả, rượu, trầu cau…) cũng thường được đặt tại ban thờ hay điện thờ (nếu xây riêng) của Đức Ông – Vị thần cai quản toàn bộ công việc của một ngôi chùa.
- Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cùng, Lễ Phật tại Chùa. Nếu có sửa lễ này thì chủ đặt ở bàn thờ Thần Linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông.
- Tiền giấy âm phủ hay hàng mã kiêng đặt ở ban thờ Phật, Bồ Tát và cả tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện. Mà tiền, vàng công đức nên để vào hòm công đức đặt tại Chùa.
- Hoa tươi lễ Phật là: hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại…
- Trước ngày dâng hương Lễ Phật ở Chùa cần chay tịnh trong đời sống sinh hoạt ngày thường: ăn chay, kiêng giới, làm việc thiện…
Tại Chùa, cứ đến rằm tháng Bảy thì mọi người sắm sửa lễ vật đến cầu siêu cho ông bà, cha mẹ hay những người đã khuất, thậm chí cho cả cô hồn. Vào tiết này, sắm thêm lễ vật đặc trưng: đồ hàng mã chế tác theo hình vật dụng thường ngày: mũ, áo, xe cộ… nhưng chớ có sắm sửa các hình nhân thế mạng. Ngoài ra còn có lễ vật cúng chúng sinh: cháo lá đa, ngôi, bánh đa, khoai… Tất cả dâng đặt ở bàn thờ Đức Thánh chứ không đặt ở bàn thờ khác hay ban chính điện.
Riêng với các trường hợp “bán khoán” hay làm lễ “cầu siêu” thì cần phải sắm sửa lễ vật theo chỉ dẫn cụ thể của vị Tăng trụ tại Chùa.
Đến Chùa hành lễ cần theo thứ tự như sau:
1. Đặt lễ vật: Thắp hương và làm lễ ban thờ Đức Ông trước.
2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang, thỉnh 3 hồi chuông rồi làm lễ chư Phật, Bồ Tát.
3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái Đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu Chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.
4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu)
5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nàh trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tuỳ tâm công đức.
Văn khấn lễ Phật
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Hôm nay là ngày ..... tháng ..... năm ..... âm lịch
Tín chủ con là ........................
Ngụ tại ....................................
Cùng toàn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện, nơi chùa ............ dâng nén tâm hương, dốc lòng kính lạy: Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quán Âm Đại Sỹ, cùng Thánh hiền Tăng.
Đệ tử lâu đời, lâu kiếp, nghiệp chướng nặng nề, si mê lầm lạc. Nay đến trước Phật đài, thành tâm sám hối, thề tránh điều dữ, nguyện làm việc lành. Ngửa trông ơn Phật, Quán Âm Đại Sỹ, chư Thánh hiền Tăng, Thiên Long Bát bộ, Hộ pháp Thiên thần, từ bi gia hộ. Khiến cho chúng con và cả gia đình tâm không phiền não, thân không bệnh tật, hàng ngày an vui, sống và làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, để cho vận đáo hanh thông, muôn thuở nhuần ơn Phật pháp.
Đặng mà cứu độ cho các bậc Tôn Trưởng cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng cả chúng sinh đều thành Phật đạo.
Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.
Cẩn nguyện.
Cách khấn khi đi chùa
Văn khấn Đức Ông - Đức Chúa Ông (Tôn giả Tu Đạt)
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy).
Kính lạy Đức Ông Tu Đạt Tôn Giả, Thập Bát Long Thần, Già Lam Chân Tể.
Hôm nay là ngày..... tháng..... năm.....
Tín chủ con là......................................................................................................................
Ngụ tại:................................................................................................................................
Cùng cả gia đình thân tới cửa chùa trước điện Đức Ông, thành tâm kính lễ, (nếu có đang lễ vật thì khấn thêm “hiến dâng phẩm vật, kim ngân tịnh tài”), chúng con tâu lên Ngài Tu Đạt Tôn Giả từ cảnh trời cao soi xét.
Chúng con kính tâu lên Ngài Già Lam Chân Tể cai quản trong nội tự cùng các Thánh Chúng trong cảnh chùa đây.
Thiết nghĩ chúng con sinh nơi trần tục, nhiều sự lỗi lầm, hôm nay tỏ lòng thành kính, cúi xin Đức Ông thể đức hiếu sinh, rủ lòng tế độ che chở cho chúng con, ba tháng hè chín tháng đông, tiêu trừ bệnh tật tai ương, vui hưởng lộc tài may mắn, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần, 3 lạy).
Văn khấn Đức Thánh Hiền (Đức A Nan Đà Tôn Giả)
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy).
Con cúi lạy Đức Thánh Hiền, Đại Thánh Khải Giáo A Nan Đà Tôn Giả.
Hôm nay là ngày..... tháng..... năm.....
Tín chủ con là.......................................................................................................................
Ngụ tại:................................................................................................................................
Chúng con thành tâm tiến dâng lễ bạc, oản quả, hương hoa.
Cầu mong Tam Bảo chứng minh, Đức Thánh Hiền chứng giám, rủ lòng thương xót phù hộ cho con được mọi sự tốt lành, sức khỏe dồi dào, an ninh khang thái, gia đạo hưng long, thịnh vượng.
Cúi mong Ngài soi xét tâm thành, phù hộ cho gia đình chúng con được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.
Văn khấn lễ Phật
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Hôm nay là ngày........ tháng........ năm Canh Tý
Tín chủ con là ..............................
Ngụ tại...........................
Cùng toàn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện, nơi Chùa ........ dâng nén tâm hương, dốc lòng kính lạy:
Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan âm Đại sỹ, và Thánh hiền Tăng.
Đệ tử lâu đời lâu kiếp, nghiệp chướng nặng nề, si mê lầm lạc.
Ngày nay đến trước Phật đài, thành tâm sám hối, không làm điều dữ, nguyện làm việc lành, ngửa trông ơn Phật, Quan âm Đại sỹ chư Thánh hiền Tăng, Thiên Long bát bộ, Hộ pháp Thiên thần, từ bi gia hộ. Khiến cho chúng con và cả gia đình tâm không phiền não, thân không bệnh tật, hàng ngày an qui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, để cho vận đảo hanh thông, muôn thuở nhuần ơn Phật pháp.
Đặng mà cứu độ cho các bậc Tôn trưởng Cha mẹ, anh em, thần bằng quyến thuộc, cùng cả chúng sinh đều thành Phật đạo.
Tâm nguyện lòng thành kính bái thỉnh cúi xin chứng giám.
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Cách hạ lễ khi đi lễ chùa
Kết thúc cúng lễ thì thực hiện hạ lễ. Thường thì trong khoảng một tuần nhang có thể hạ lễ. Khi 1 tuần nhang hết có thể cắm thêm tuần nhang khác và vái 3 vái trước mỗi ban.
Tiếp đó hạ sớ hóa vàng, xóa sớ xong thì hạ các lễ cúng khác. Hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng rồi vào đến ban chính. Lưu ý đối với đồ lễ ở ban thờ cô, ban thờ cậu như gương, hay lược,... thì có thể để nguyên trên bàn thờ. Hoặc bàn thờ có nơi để riêng thì gom và để vào đó chứ không được mang về nhà.
Một số chú ý khi đi lễ chùa
Lễ chùa là cơ hội để mọi người vãn cảnh, tìm lại sự thảnh thơi nơi tâm hồn sau những bộn về của cuộc sống thường nhật. Tuy nhiên, việc sửa soạn đi lễ chùa, hoặc sắm lễ vật để đi lễ chùa, người đi lễ cần phải biết những quy định căn bản của nhà chùa là:
Đến dâng hương tại các chùa chỉ được sắm các lễ chay: hương, hoa tươi, quả chín, oản phẩm, xôi chè… không được sắm sửa lễ mặn như cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt mồi, gà, giò, chả…
Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực chùa có thờ tự các vị Thánh, Mẫu và chỉ dâng ở đó mà thôi. Tuyệt đối không được dâng, đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính diện), tức là nơi thờ tự chính của ngôi chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Lễ mặn (nhưng thường chỉ đơn giản: Gà, giò, chả, rượu, trầu cau…) cũng thường được đặt tại ban thờ hay điện thờ (nếu xây riêng) của Đức Ông - Vị thần cai quản toàn bộ công việc của một ngôi chùa.
Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Nếu có sửa lễ này thì thí chủ đặt ở bàn thờ Thần Linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông.
Tiền giấy âm phủ hay hàng mã kiêng đặt ở ban thờ Phật, Bồ Tát. Tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện, mà nên bỏ vào hòm công đức.
Hoa tươi lễ Phật là hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại…
Những nguyên tắc và lưu ý cơ bản khi đi lễ chùa
Đi lễ chùa vào các ngày ngày rằm, mồng 1 hàng tháng hay ngày lễ tết... với tấm lòng thành kính nhờ nghiệp lực vô biên của Phật, chư vị Bồ Tát, các bậc thánh hiền mà được thiện duyên, giác ngộ, mong tâm được thanh tịnh, đạo được mở mang, tai qua nạn khỏi, cuộc sống ấm no hạnh phúc... ước vọng chính đáng ấy được thể hiện khi chúng ta đến trước điện đài của Phật. Mời các bạn cùng tham khảo các nguyên tắc cơ bản và lưu ý đặc biệt khi đi lễ chùa dưới đây của chúng tôi.
Trang phục Khi Đi Chùa
Khi vào chùa cần mặc quần áo dài, kín cổ, đi khẽ. Tránh mặc áo ngắn tay, áo sát nách, áo may ô, quần short, váy ngắn... Đối với Phật tử thì phải mặc áo lễ khi đến điện thờ Phật trong chùa.
Sắm sửa lễ vật khi đi chùa cần lưu ý
Khi đến dâng hương ở các chùa nên sắm các lễ chay như: hương, hoa tươi, quả chín, oản, xôi, chè... Không đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện tức là chính điện, tức là nơi thờ tự chính của ngôi chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Việc sắm sửa lễ mặn như cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt gà, giò, chả... chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực chùa có thờ tự các vị Đức Ông, Thánh, Mẫu và chỉ dâng đặt tại ban thờ hay điện thờ mà thôi.
Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Nếu có sửa lễ này thì đặt ở bàn thờ thần linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông. Tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện mà nên bỏ vào hòm công đức.
Hoa tươi lễ Phật là hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu... không dùng các loại hoa tạp, hoa dại.
Trước ngày dâng hương lễ Phật ở chùa cần chay tịnh trong đời sống sinh hoạt ngày thường: ăn chay, kiêng giới, làm việc thiện...
Cầu nguyện khi đi chùa cần lưu ý
Theo quan niệm của nhà Phật, Phật chỉ phù hộ an bình, che chở cho con Phật chứ không thể phù hộ đường công, danh, tài, lộc. Vì vậy, khi chúng ta làm lễ cầu tới cửa Phật nên xin được Phật che chở, bảo vệ. Vào đình, đền bạn có thể cầu xin may mắn trong sự nghiệp, tình cảm...
Nguyên tắc ra, vào khi đi chùa
Khi đi qua cổng tam quan vào chùa nên đi vào cửa Giả quan (bên phải) và đi ra bằng cửa Không quan (bên trái). Cửa Trung quan chỉ dành cho Thiên tử, bậc cao tăng, bậc khoa bảng đi vào chùa và đi ra cũng theo cửa này. Sau đó, du khách có thể gặp sư trụ trì, sở dĩ là vì Chùa do sư trụ trì cai quản, có sư, tăng ni, chùa mới được giữ gìn và Đạo Phật mới được truyền lưu nên khi vào chùa phải theo lệ.
Khi đứng khấn vái, không nên đứng thẳng ban thờ mà nên đứng chếch sang một bên.
Xưng hô khi đi chùa
Với nhà sư thì xưng là A di đà Phật, bạch thầy,... và xưng mình là con. Xưng hô như vậy tức là nhìn thấy tăng mà tưởng nhớ thầy Thích Ca Mâu Ni, mình xưng hô như vậy là đang xưng hô với Đức Thích Ca. Nếu nhà sư đó là thầy hướng dẫn mình tu tập thì xưng hô là thầy thì ngoài ý nghĩa trên còn mang nghĩa là thầy dạy học đạo. Khi thưa gửi gì với nhà sư thì đều chắp tay hình búp sen.
TÌM HIỂU VỀ SỰ TÍCH VÀ Ý NGHĨA KHI ĐEO VẬT PHẨM PHONG THỦY PHẬT BẢN MỆNH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
Tác Dụng Khi Đeo Trang Sức Phong Thủy Phật Bản Mệnh Trong Năm Sao Xấu
1 . Phật bản mệnh không chỉ là vật phẩm phong thủy có ý nghĩa tâm linh . Người gặp năm khó khăn trắc trở , mọi việc không thuận, công việc vất định, thị phi nhiều , khổ nạn lắm tai ương gây khó dễ , cái vã về tiền bạc , tình cảm giáo tiếp hao tổn , thì nên thỉnh phật bản mệnh về deo , đặc biệt tốt vào những năm sao xấu chiếu mạng . như sao kế đô, hạn tam tai, thái bạch , la hầu ...
2 - Với người lớn tuổi đeo mặt dây chuyền phật bản mệnh để được ngài nhắc nhắc nhở việc thành tâm niệm phật , đồng thời mà giữ được thân, nghiệp , ý và sự bình yên .
3. Với các bạn trẻ đeo vòng tay phong thủy phật bản mệnh, sẽ giúp hóa giữ thành lành , công danh tiền tài ngày càng phát triển , hạnh phúc viên mãn , giữ mọi mối quan hệ được tốt đẹp .
4. Với những người thường xuyên làm ở những nơi âm khí nặng , như nhà xác , nghĩa trang , phật ban mệnh sẽ giúp che chở không bị khí âm xâm nhập , tranh xa ma quỷ , tính tảo khi làm việc .theo xem tử vi
Ý NGHĨA ĐẶC BIỆT BÀI VĂN KHẤN PHẬT BẢN MỆNH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ?
--------------------
Bài Văn Khấn Phật Bản Mệnh .
Nam Mô Đức Phổ Hiền Bồ Tát (3 lần) ( thay tên vị Phật bản mệnh tương ứng của bạn vào đây )
Phù hộ độ trì cho con là : (đọc tên mình / tên con mình)
Niên sinh :
Được an sinh bản mệnh, vững vàng bản tâm, thân gần bậc tôn quý, xa lánh kẻ tiểu nhân, khai tâm khai sáng, bền chí bền tâm không cho chúng ma quỷ vong linh âm binh chòng ghẹo.
Phật Pháp vô biên cho con tâm không âu lo, tâm không phiền não, thân không bệnh tật, cho con vận đáo hanh thông. Cho con tăng thêm lí tính, khai thêm trí huệ, cho vạn sự an yên cho tâm linh hết thảy k ngại
Chúng con người trần mắt thịt, tội lỗi đầy thân, đường dương chưa tỏ, đường âm chưa thấu, pháp chưa khai quang, tâm chưa thanh tịnh, nếu có điều gì si mê làm lỡ xin được tha thứ bỏ quá đại xá cho.
Cúi mong các Vị từ bi gia hộ chi bản mệnh con được kiên định, an nhiên yên lành.
Con xin chân tâm bái tạ
( con Nam Mô A Di Đà Phật 3 lần )
( con Nam Mô Đại Từ Đại Bi Quan Thế Âm Bồ Tát - 3 lần )
( con Nam Mô Đức Hư Không Tạng Bồ Tát 3 lần )
----------
Lời cuối : xin đừng sợ vong, nếu bạn đã tin là có vong, vậy hãy tin là thế gian còn có Phật, thế gian còn có Thánh. Và còn có gia tiên họ nhà mình
Nếu đã tín Phật nếu đã tín Thánh, nếu đã thờ phụng gia tiên, dù muôn nơi khắp chốn cũng sẽ đc gia hộ, dù vạn trùng khó khăn cũng sẽ đc độ trì, khi đấy thì còn sợ gì vài vong linh nhỏ nhỏ.
Phật bản mệnh Tuổi Tý – Thiên Thủ Thiên Nhãn
Thiên Thủ Thiên Nhãn ( Phật Bà Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt ) là vị Phật Bản Mệnh cho người tuổi Tý , là một trong Tứ Đại Bồ Tát theo tín ngưỡng dân gian. Quan Thế Âm Bồ Tát cùng với Đại Thế Chí Bồ Tát đều là thị giả của đức Phật A Di Đà hợp thành ” Tây Phương Tam Thánh”. Phật Bà Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt là một trong những ứng hóa phổ biến nhất của Quan Thế Âm Bồ Tát, nghìn tay của Quan Âm biểu tượng phù trợ chúng sinh, nghìn mắt của Quan Âm giúp nhìn khắp thế gian, cứu giúp chúng sinh.
Phật Bà Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt công lực mạnh mẽ, có thể nhìn thấu, nghe thấu trăm ngàn lẽ ở đời, dùng huệ nhãn soi tỏ khắp bốn phương tám hướng để thấu đạt những khổ đau, bi phẫn của con người. Chính vì vậy những người tuổi Tý sinh năm 1948, 1960, 1972, 1984, 1996, 2008, 2020 đều nên đeo miếng ngọc Thiên Thủ Quan Âm Bồ Tát bên người. Chỉ cần thành kính khai quang, nhất định sẽ được Bồ Tát bảo hộ, thuận lợi vượt qua sóng gió nhân sinh. Đồng thời Bồ Tát bên người cũng luôn luôn nhắc nhở bản mệnh phải sống lương thiện, làm điều chân chính, không có những hành vi sai khác.
Phật bản mệnh Tuổi Sửu và Phật bản mệnh Dần – Hư Không Tạng Bồ Tát
Hư Không Tạng Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Sử và Dần, Hư Không Tạng Bồ Tát là Tam thế chư Phật đệ nhất phụ thần, công đức bao la phủ kín hư không, trí tuệ vô biên, lòng kiên trì và sức chịu khổ như kim cương. Người tuổi Sửu và Dần sinh năm 1949, 1950, 1961, 1962, 1973, 1974, 1985, 1986, 1997, 1998, 2009, 2010 nên mang
Phật Bản Mệnh Hư Không Tạng Bồ Tát hay còn gọi là Khố Tàng Kim Cương bên mình, sẽ giúp cho đường tài vận của người tuổi Sửu thêm hanh thông, thuận lợi, có thể làm ra và tích lũy được nhiều của cải; đi đến đâu cũng được quý nhân phù trợ, tránh xa những kẻ tiểu nhân hãm hại, cuộc đời luôn được bình an, hạnh phúc.
Phật bản mệnh tuổi thìn và Phật bản mệnh tuổi tỵ – Phổ Hiền Bồ Tát
Phổ Hiền Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Thìn và Tỵ, ngài cùng với Văn Thù Bồ Tát đều là thị giả bên cạnh đức Phật Thích Ca Mâu Ni gọi là ” Hoa Nghiêm Tam Thành”. Hình tượng Phổ Hiền Bồ Tát thường được miêu tả là cưỡi voi trắng sáu ngà, tượng trưng cho trí huệ, vượt chướng ngại. Ngài hành nguyện vô cùng, công đức vô tận, tình thương vô biên, thân thân khắp các chùa, tùy duyên giáo hóa chúng sinh.
Người tuổi Thìn và Tỵ sinh năm 1952, 1953, 1964, 1965, 1976, 1977, 1988, 1989, 2000, 2001, 2012, 2013 nên đeo miếng ngọc Phổ Hiền Bồ Tát bên người và thành tâm hướng phật sẽ được ngài giúp cho đường tài vận của người tuổi Thìn thêm hanh thông, thuận lợi, có thể làm ra và tích lũy được nhiều của cải; đi đến đâu cũng được quý nhân phù trợ, tránh xa những kẻ tiểu nhân hãm hại, cuộc đời luôn được bình an, hạnh phúc.
Phật bản mệnh tuổi mão – Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát
Văn Thù Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Mão, có danh hiệu là Manjusri. Văn Thù Bồ Tát, Phật Thích Ca Mâu Ni và Phổ Hiền Bồ Tát được dân gian tôn là “Hoa Nghiêm Tam Thánh”. Hình tượng đức Văn Thù Bồ Tát được miêu tả như sau: ” toàn thân ngài màu tím ánh vàng kim, hình hài như đồng tử. Tay phải cầm kim cương bảo kiếm biểu tượng cho sự sắc bén của trí năng, có thể trảm quần ma loạn vũ, chém đứt mọi buồn phiền.
Tay trái cầm cành sen xanh tượng trưng cho trí tuệ tối cao, thân cưỡi sư tử, biểu tượng trí huệ phá đêm tối của Vô minh nên còn được xưng là “Đại Trí”. Những người tuổi Mão nên mang bên mình một mặt ngọc Văn Thù Bồ Tát và tâm luôn hướng thiện ngài sẽ giúp cho đường học hành thuận lợi, hoạn lộ thênh thang, phúc lộc đầy nhà. Người tuổi Mão sẽ càng thêm sáng tạo, ý chí kiên cường, đủ sức cạnh tranh và chiến thắng đối phương, sự nghiệp thăng tiến không ngừng.
Phật bản mệnh tuổi ngọ – Đại Thế Chí Bồ Tát
Đại Thế Chí Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Ngọ, ngài cùng với Quan Thế Âm Bồ Tát là hai thị giả bên cạnh đức Phật A Di Đà hợp thành ” Tây Phương Tam Thánh “. Đại Thế Chí Bồ Tát thường dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp muôn loài, khiến chúng sinh mười phương thế giới thoát khỏi khổ đau, họa huyết quang kiếp nạn binh đao. Ngài có năng lượng vô thượng, uy thế tự tại, vì thế Đại Thế Chí Bồ Tát đi đến đâu thiên địa chấn động, bảo vệ chúng sinh, trừ tai ách ma quỷ.
Những người tuổi Ngọ nên mang theo bên mình một mặt ngọc Đại Thế Chí Bồ Tát, ngài sẽ ban cho người tuổi Ngọ ánh sáng trí tuệ, giúp đường đời được thuận buồm xuôi gió, sự nghiệp hanh thông. Ánh sáng vĩnh hằng Phật pháp sẽ hóa sát trừ hung, ban điều như ý cát tường, chỉ lối dẫn đường cho người tuổi Ngọ phát huy năng lực để đạt đến lý tưởng cao nhất.
Phật bản mệnh tuổi dậu – Bất Động Minh Vương
Bất Động Minh Vương là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Dậu, ngài có tên tiếng Phạn là Acalanatha, nghĩa là Bất Động Tôn hay Vô Động Tôn. Giáo giới tôn ngài làm Bất Động Minh Vương, là sứ giả bất động. “Bất Động” ở đây chỉ tâm từ bi bền vững không chút dao động lung lay, còn “Minh” chỉ ánh sáng trí tuệ.
Những người tuổi Dậu nên mang bên mình một mặt ngọc Bất Động Minh Vương, ngài sẽ thầm lặng đi theo bảo vệ, giúp cho người tuổi Dậu trên đường đời phân biệt phải trái đúng sai, nắm bắt cơ hội đến với mình, sử dụng trí tuệ để ứng phó với khó khăn, vượt qua nghịch cảnh, có được sự nghiệp thành công, gia đình hạnh phúc.
Phật bản mệnh tuổi Mùi và Phật bản mệnh tuổi Thân – Như Lai Đại Nhật
Như Lai Đại Nhật là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Mùi và Thân, ngài chính là pháp thân của đức Phật Thích Ca. Ngài là biểu hiện của ánh sáng Trí Tuệ, có nghĩa là soi sáng cùng khắp muôn nơi, diệt trừ mọi chỗ u ám, bóng tối của vô minh. Khác với mặt trời, trí sáng của Phật chiếu khắp mọi nơi, chẳng kể trong ngoài, không phân phương hướng, khu vực và ngày đêm.
Những người tuổi Mùi và Thân nên mang bên mình miếng ngọc Như Lai Đại Nhật, ngài sẽ giúp những người tuổi này luôn giữ được tinh thần minh mẫn, trừ yêu tránh tà, cảm nhận được tinh hoa vạn vật, hấp thu linh khí đất trời, vững vàng tiến lên phía trước, cuộc đời sáng lạn, hạnh phúc.
Phật bản mệnh Tuổi Tuất và Phật bản mệnh Tuổi Hợi – Đức Phật A Di Đà
Đức Phật A Di Đà là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Tuất và Hợi, ngài có danh hiệu là amitayusa. A Di Đà là một vị Phật được tôn thờ nhiều nhất trong Đại thừa ượng trưng cho Từ bi và Trí tuệ. Ngài cũng chính là giáo chủ của giới Tây phương cực lạc.
Những người tuổi Tuất và Hợi nên mang bên mình một miếng ngọc có hình đức Phật A Di Đà, ngài sẽ bảo hộ cho người tuổi Tuất, tuổi Hợi trí tuệ hơn người, xóa bỏ phiền não, mệt mỏi, kiên cường gây dựng cơ đồ, hưởng đời an lạc.
Khánh treo xe ô tô phật bản mệnh vật phẩm phong thủy “May mắn và bình an khi lái xe”
Phong thủy xe hơi là điều mà mỗi người trong chúng ta cần phải biết rõ để mang lại sự may mắn, bình an. Hơn thế nữa còn là để thu hút tài lộc. Khi mua xe, ngoài chọn xe theo tuổi, chọn màu hợp mệnh thì chủ xe còn rất quan tâm đến các vật phẩm phong thủy treo trong xe như tượng phật, khánh treo xe,…
Tác Dụng Đeo Kính Khi Lái Xe ô Tô Ngăn ngừa tia tử ngoại ảnh hưởng đến mắt
Việc đeo kính râm ngăn ngừa tối đa các tia UVA và tia UVB tối đa, từ đó bảo vệ võng mạt, giác mạt khỏi tác động của tia UV làm ảnh hưởng đến mắt.
Ngoài ra, trong mắt có một lớp màng mỏng là kết mạc. Khi lớp màng này bị kích thích do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nó có thể bị viêm. Chính vì thế đeo kính râm là việc nên làm.
Tác Dụng Đeo Kính Khi Lái Xe ô Tô Ngăn ngừa tia tử ngoại ảnh hưởng đến mắt
Chống lão hóa da mắt
Khi ra ngoài trời nắng ta có xu hướng hay nheo mắt, từ đó vùng da 2 bên mắt và bên dưới mí dễ hình thành những nếp nhăn. Kính râm là vị cứu tinh cần thiết khi ra ngoài trời nắng vừa chống chói tốt, hạn chế tình trạng nheo mắt, bảo vệ làn da mỏng manh bên dưới mắt.
Tác Dụng Đeo Kính Khi Lái Xe ô Tô Hạn chế ung thư mí mắt
Mí mắt là khu vực nhạy cảm, nếu tiếp xúc với ánh nắng và bụi quá lâu, lại không được vệ sinh kỹ lưỡng sẽ rất dễ gây viêm nhiễm, lâu dài dẫn đến ung thư mí mắt. Vì vậy, bạn nên chọn cho mình chiếc kính râm phù hợp để hạn chế tối đa bụi bẩn, vi khuẩn làm ảnh hưởng đến mí mắt. Nhất là những bạn thường xuyên làm việc trong môi trường khói bụi.