Bài Văn Khăn Phật Khi Đi Chùa Bạn Nên Biết

  01/02/2021

  Shop Hà Nội Giá Rẻ

Facebook Google+ Twitter Pinterest Tumblr LinkedIn Addthis

Khi Nào Nên Đeo Trang Sức Hình Phật Bản Mệnh

Đeo Phật Bản Mệnh Có Tác Dụng Gì?
Sức mạnh uy đức và lòng từ bi của đức Phật Bản Mệnh tương ứng với 12 con giáp sẽ được gia trì tiêu trừ bệnh tật chướng ngại, an vui tự tại, thọ mạng dài lâu.
Với những người lớn tuổi, việc đeo mặt dây chuyền Phật Hộ Mệnh bên mình để được ngài nhắc nhở việc Thành Tâm Niệm Phật, đồng thời nhờ ngài mà giữ được: Thân, Nghiệp, Ý và Sự Bình Yên trong lòng.


Với những bạn trẻ, việc đeo mặt dây chuyền Phật Hộ Mệnh giúp hóa dữ thành lành, công danh và tiền tài ngày càng phát triển. Cuộc sống gia đình hạnh phúc viên mãn, giữ mọi mối quan hệ tốt đẹp với xã hội.


Với những người thường xuyên làm việc ở những nơi nặng khí âm như nhà xác, nghĩa trang… ngài sẽ che chở đề không bị tà khí xâm nhập, tránh xa ma quỷ.
Phật dạy: Rời xa kiến chấp, an lạc niết bàn, hàng phục ma chướng, chứng đắc trí tuệ sáng suốt, thoát ra khỏi lục đạo luân hồi, vượt khỏi giả danh, không còn chỗ thọ của bản ngã, không bị ràng buộc các pháp ác của tà ma ngoại đạo. Đó là chỗ nhận biết của người trí tuệ và là chỗ cư trú các bậc thánh, các bồ tát, các bậc giác ngộ. Chư Phật, Bồ Tát đại từ đại bi, phổ độ chúng sinh, mang theo Phật Bản Mệnh bên mình thì công đức vô lượng, tăng cường phong thủy. Không chỉ mang tới cho mình may mắn, phúc lành mà còn kết thiện duyên. Và quan trọng hơn cả là mang Phật bên người thì hãy có Phật trong tâm, tránh ác hành thiện là loại phong thủy tốt nhất.

-----------------

Văn khấn cầu công danh ở chùa Hương .
Theo quan niệm của nhà Phật, Phật chỉ phù hộ an bình, che chở cho con Phật chứ không thể phù hộ đường công, danh, tài, lộc. Vì vậy, khi chúng ta làm lễ cầu tới cửa Phật nên xin được Phật che chở, bảo vệ. Lịch ngày tốt hướng dẫn các bạn cách sắm lễ và văn khấn cầu công danh ở chùa Hương đúng cách nhất!
Đầu năm đi lễ chùa Hương để dâng lên đất Phật một lời cầu nguyện, một nén tâm hương, cũng vừa để thả hồn vào với thiên nhiên tại nơi còn in dấu Phật.

Sắm lễ:

- Lễ chay

Hương, hoa tươi (hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu…), quả chín, oản, xôi chè… đặt trên hương án của chính điện.
 
- Lễ mặn

Cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt gà, giò chả… đặt tại nơi thờ Đức Ông, Thánh, Mẫu và chỉ dâng đặt tại ban thờ hay điện thờ. Tuyệt đối không được dâng trên ban thờ Phật, Chư Bồ tát và Thánh Hiền.
 
Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Nếu có sửa lễ này thì đặt ở bàn thờ thần linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông. 
 
Tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện mà nên bỏ vào hòm công đức.
 
5 bước hành lễ:

1. Đặt lễ vật: thắp hương và làm lễ ở ban thờ Đức Ông trước.
 
2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang.
 
3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.
 
4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu).
 

5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tùy tâm công đức.
 

Văn khấn cổ truyền: Văn khấn cầu công danh ở chùa Hương

Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
 
Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, vô thượng Phật pháp, Chư Thánh hiền tăng, Công Đồng các quan thường trụ Tam Bảo (hoặc ban nào cần lễ thì kêu tên tại ban đó), ngự tại      (địa chỉ)………………………………………..
–       Hôm nay là ngày…………….tháng………………. năm………..
(âm lịch) tín chủ con tên là………………….tuổi……….. (âm lịch).
 
–    Ngụ tại………………………xin Đức……………..chứng giám, Hương tử con lễ bạc lòng thành, nhất tâm tường vạn tâm thành dâng lên cúng tiến. Xin chắp bái lễ bái, chắp kêu chắp cầu, ngửa trông ơn Phật, Quan Ầm Đại sỹ, chư Thánh hiền Tăng, Thiên Long bát bộ, Hộ pháp Thiện thần, từ bi gia hộ chứng giám cho con đến xin lộc cửa…………………chúng con người trần phàm tục, ăn chưa sạch, bạch chưa thông cúi xin được bề trên xá lầm xá lỗi. Con xin đức Phật…….độ cho bách gia họ ……………họ………………chúng con được sức khỏe dồi dào, bách bệnh tiêu tan, cho chúng con xin được công thành danh toại, tứ thời vô hạn vạn sự hanh thông, có quý nhân phù trợ. 
 
Cúi xin chư Phật độ trì cho gia đình con được hòa thuận hạnh phúc, trong ấm ngoài êm, trên bảo dưới nghe, trên đe dưới sợ, trên kính dưới nhường, độ cho con làm ăn phát tài phát lộc, có của ăn của để tiền tài dư dả, lộc đầy lộc vơi. Xin bề trên ban đức ban lộc ban tài, cho con xin vạn sự may mắn, gặp dữ hóa lành, gặp hung hóa cát, năm xung xin giải xung, tháng hạn giải hạn điều lành xin đem lại, điều dại xin đem đi, cho con tránh được những điều thị phi, phiền muộn. Độ cho con đi một về lơ, đi tươi về tốt, 3 tháng hè 9 tháng đông được bình an trăm sự. Con xin chắp bái lễ bái, chắp kêu chắp cầu kêu thay cho phụ thân phụ mẫu (hoặc người cần xin hộ, tên, tuổi, nơi cư ngụ của người đó), (xin điều gì mình đang mong muốn). Con xin thành tâm bách bái tấu lạy Đức……………….độ trì cho con cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an.
 
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
 
– Văn Khấn lễ tạ

Con lạy đức……………….. tín chủ con tên…………tuổi, ngụ tai…………….., tấu xin Đức……………. chứng tâm cho con cầu gì được nấy; cầu sao được vậy, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Nhất tâm tưởng vạn tâm thành, con xin bách bái lạy tạ Đức Phật.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!

Ngoài việc cúng sao thì việc đeo trang sức phong thủy phật bản mệnh cũng là một trong các cách tốt để giảm nhẹ tai ương, hóa giải vận hạn trong những năm sao xấu . Phật bản mệnh là vị phật hộ mệnh cho từng con giáp, không chung chung như những vật phẩm khác nên đặc biệt tốt .Theo như kinh pháp nhà Phật, quyển Pháp Uyển Châu Lâm có viết: “ Bên ngoài cõi Diêm Phù Đề, bên trong bốn biển có 12 loài thú được Bồ Tát giáo hóa. Khi cõi người mới sinh ra, Bồ Tát phân nhiệm vụ những loài thú này bảo vệ, nhận được lợi ích nên 12 con giáp cũng dựa vào đó để đặt ra…” Chính vì vậy mà chia ra thành 12 con Giáp tương ứng với năm sinh của mỗi người.Sức mạnh uy đức và lòng từ bi của đức Phật Bản Mệnh tương ứng với 12 con giáp sẽ được gia trì tiêu trừ bệnh tật chướng ngại, an vui tự tại, thọ mạng dài lâu.Với những người lớn tuổi, việc đeo mặt dây chuyền Phật Hộ Mệnh bên mình để được ngài nhắc nhở việc Thành Tâm Niệm Phật, đồng thời nhờ ngài mà giữ được: Thân, Nghiệp, Ý và Sự Bình Yên trong lòng.
Với những bạn trẻ, việc đeo mặt dây chuyền Phật Hộ Mệnh giúp hóa dữ thành lành, công danh và tiền tài ngày càng phát triển. Cuộc sống gia đình hạnh phúc viên mãn, giữ mọi mối quan hệ tốt đẹp với xã hội.
Với những người thường xuyên làm việc ở những nơi nặng khí âm như nhà xác, nghĩa trang… ngài sẽ che chở đề không bị tà khí xâm nhập, tránh xa ma quỷ.

--------------

Văn khấn cầu duyên trước ban thờ Mẫu .
Bài văn khấn cầu duyên trước ban thờ Mẫu chuẩn. Hướng dẫn cầu duyên trước Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoái để tình duyên đến, tình cảm thuận lợi.
1. Văn khấn cổ truyền: Văn khấn cầu duyên trước ban thờ Mẫu
Nam mô A di đà Phật (3 lần)
 
Kính lạy đức Ngọc Hoàng Thượng Đế.
Kính lạy đức Cửu trùng Thanh Vân lục cung Công chúa.
Kính lạy đức Thiên tiên Quỳnh Hoa Mẫu Liễu Hạnh.
Kính lạy đức Đệ Nhị Bà Chúa Sơn Lâm Mẫu Thượng Ngàn.
Kính lạy đức Đệ Tam Mẫu Thoải.

Con tên là:.........................Ngụ tại:......................................
 
Hôm nay là ngày (Theo âm lịch):........................................ Con đến chùa (hoặc đề, phủ...):......... thành tâm kính lễ cầu xin Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải xót thương cho con vì nay nhân duyên cho hôn nhân trăm năm chưa đến mà ban cho con duyên lành như ý nguyện trong nay mai, để rồi cho con được sinh trai, sinh gái đầy nhà vui vẻ khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn, mãi mãi bình an khang thái.  
 
Con nay lễ bạc tâm thành trước các Mẫu, cúi xin được phù hộ độ trì để có nhân duyên như sở nguyện.
Nam mô A di đà Phật.
Cẩn cáo.
 
2. Sau khi khấn xong.

Quan sát thấy cháy 2 phần 3 nén nhang thì hóa tiền vàng. Khi về nhà, ngay ngày hôm đó bố trí thời gian (ban ngày, hoặc buổi tối, hoặc ban đêm), niệm chú của đức Dược sư lưu ly quang Phật.
 
Chú niệm như sau:
 
Nam mô bạc già phạt đế, bệ xái xã lũ rô bệ lưu ly, bát lạt bà, bát ra xà dã, đát tha yết da gia, a la hát đế, tam điểu tam bột đà gia. Đát điệt tha. án bệ sái thệ, bệ sái thệ, bệ sái xã, tam một yết đế sa ha.
 
Lưu ý: Khi niệm chú này nên niệm đi niệm lại nhiều lần tùy theo thời gian cho phép. Khi niệm nên nghiêm trang, nói thầm thì chỉ mình nghe thấy, người bên cạnh không nghe thấy được, không nói ý nghĩ niệm chú cho người khác nghe, tóm lại là bí mật.

Ngoài việc cúng sao thì việc đeo trang sức phong thủy phật bản mệnh cũng là một trong các cách tốt để giảm nhẹ tai ương, hóa giải vận hạn trong những năm sao xấu . Phật bản mệnh là vị phật hộ mệnh cho từng con giáp, không chung chung như những vật phẩm khác nên đặc biệt tốt .Theo như kinh pháp nhà Phật, quyển Pháp Uyển Châu Lâm có viết: “ Bên ngoài cõi Diêm Phù Đề, bên trong bốn biển có 12 loài thú được Bồ Tát giáo hóa. Khi cõi người mới sinh ra, Bồ Tát phân nhiệm vụ những loài thú này bảo vệ, nhận được lợi ích nên 12 con giáp cũng dựa vào đó để đặt ra…” Chính vì vậy mà chia ra thành 12 con Giáp tương ứng với năm sinh của mỗi người.Sức mạnh uy đức và lòng từ bi của đức Phật Bản Mệnh tương ứng với 12 con giáp sẽ được gia trì tiêu trừ bệnh tật chướng ngại, an vui tự tại, thọ mạng dài lâu.Với những người lớn tuổi, việc đeo mặt dây chuyền Phật Hộ Mệnh bên mình để được ngài nhắc nhở việc Thành Tâm Niệm Phật, đồng thời nhờ ngài mà giữ được: Thân, Nghiệp, Ý và Sự Bình Yên trong lòng.
Với những bạn trẻ, việc đeo mặt dây chuyền Phật Hộ Mệnh giúp hóa dữ thành lành, công danh và tiền tài ngày càng phát triển. Cuộc sống gia đình hạnh phúc viên mãn, giữ mọi mối quan hệ tốt đẹp với xã hội.
Với những người thường xuyên làm việc ở những nơi nặng khí âm như nhà xác, nghĩa trang… ngài sẽ che chở đề không bị tà khí xâm nhập, tránh xa ma quỷ.

-------------

Văn khấn Lễ Thần Tài .
Làm thế nào để cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc để mọi việc hanh thông, may mắn. Hãy cùng Shop phật bản mệnh tham khảo cách sắm lễ và văn khấn Thần tài đúng cách nhất nhé! 
1. Ý nghĩa:

Thần Tài là ai, đó là vị thần mang tài lộc cho gia đình, mỗi khi làm việc gì, gia chủ thường cầu khấn Thần Tài.

Người xưa thờ Thần Tài ở nơi xó xỉnh xuất phát từ điển tích:

Có một tên lái buôn tên là Âu Minh khi qua hồ Thành Thảo, Thủy thần cho một cô nô tỳ tên là Như Nguyện. Âu Minh đưa Như Nguyện về nuôi trong nhà làm ăn ngày càng trở nên phát đạt. Sau đó, vào một ngày tết, vì lý do nào đó, Âu Minh đánh Như Nguyện. Như Nguyện quá sợ hãi chui vào đống rác và biến mất. Từ đó, Âu Minh làm ăn thua lỗ, sa sút, chẳng mấy chốc trở nên nghèo xác nghèo xơ.

Hóa ra Như Nguyện chính là Thần Tài hiện hình. Từ đó người ta lập bàn thờ để thờ. Lại có tục kiêng hót rác trong ba ngày đầu năm là vậy. Vì người ta sợ hót rác là hót luôn cả Thần Tài trong đó thì việc làm ăn sẽ không phát đạt. Việc thờ Thần Tài ở nơi xó xỉnh cũng có nguồn gốc từ đây.
Bàn thờ Thần Tài:

- Bàn thờ Thần tài chỉ được lập ở những nơi góc nhà, xó nhà chứ không phải nơi sạch đẹp, trang trọng như bàn thờ Tổ Tiên hay bàn thờ Thổ Công.

- Bàn thờ Thần Tài là một chiếc khảm nhỏ, sơn son thếp vàng, phía trong khảm bài vị Thần Tài hoặc là thùng gỗ dán giấy đỏ xung quanh, phía trong dán bài vị, cũng được viết lên giấy đỏ. Bài vị được viết bằng mực nhũ kim với nội dung sau:

+ Ngũ phương Ngũ thổ Long thần,

+ Tiền hậu địa Chúa Tài thần.

Hai bên bài vị có câu đối:

+ Thổ năng sinh bạch ngọc,
+ Địa khả xuất hoàng kim.

Có nghĩa là: Đất hay sinh ngọc trắng, đất cũng cho vàng ròng

Nội dung câu đối có thể thay nhưng bao giờ cũng phải có một đôi.

- Trước bài vị là bát hương kê trên 100 thoi vàng giấy. Hai bên là hai cây đèn nhỏ đủ thắp. Trong khám đặt mấy cốc nước, chén rượu, một mâm bồng bày hao quả, phẩm vật khi cúng lễ.

- Có nhà khắc lên khám mấy chữ đại tự và có đôi câu đối ca tụng sự giúp đỡ của Thần Tài và cầu mong của gia chủ.

Có thể bạn quan tâm: 7 lưu ý phong thủy khi bày Thần Tài ở cửa hàng dịch vụ
 
Cúng Thần Tài

- Người xưa cúng Thần Tài quanh năm, không chỉ vào dịp giỗ , Tết, Sóc Vọng mà vào bất kỳ lúc nào thấy cần cầu xin. Ngày thường, người ta cúng Thần Tài đơn giản, chỉ có trầu, nước, trái cây,….Còn trong các dịp giỗ, Tết, Sóc Vọng thì cúng Thần Tài bằng cỗ mặn.

- Thông thường người ta chỉ thắp hương thờ Thần Tài vào buổi chiều hàng ngày.
2. Văn khấn Thần Tài - Văn khấn cổ truyền
- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

- Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

- Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

- Con kính lạy Thần tài vị tiền.

- Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là………………………………………………………….

Ngụ tại……………………………………………………………………

Hôm nay là ngày…….tháng…….năm……………………………….

Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

--------------------------

Văn khấn Lễ Ban Công đồng .
Văn khấn lễ ban Công đồng, cách sắm lễ và bày lễ cúng ban công đồng đúng chuẩn nhất để bạn đọc tham khảo!
1.  Ý nghĩa:

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.

Các vị thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam.

Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước.

Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng. Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…

Tham khảo thêm: Lễ chùa mà phạm phải 7 điều sau thì công quả mất hết
 
2. Sắm lễ:

Theo phong tục cổ truyền khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

- Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có). Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.

- Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.

- Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

- Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng  cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

- Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.

- Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.

3.  Hạ lễ

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.
le chua
 
 Văn khấn ban công đồng - văn khấn cổ truyền

Nam mô A Di Đà Phật! 
Nam mô A Di Đà Phật! 
Nam mô A Di Đà Phật! 

- Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương.
- Con lạy đức Vua cha Ngọc Hoàng Thượng đế.
- Con lạy Tam Toà Thánh Mẫu.
- Con lạy Tam phủ Công Đồng, Tứ phủ Vạn linh.
- Con lạy Tứ phủ Khâm sai.
- Con lạy Chầu bà Thủ Mệnh.
- Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Hoàng.
- Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cô.
- Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cậu.
- Con lạy cộng đồng các Giá, các Quan, mười tám cửa rừng, mười hai cửa bể.
- Con lạy quan Chầu gia.
Hương tử con là:……………………
Cùng đồng gia quyển đẳng, nam nữ tử tôn
Ngụ tại:……………………………….

Hôm nay là ngày….. tháng….. năm. Tín chủ con về đây……… thành tâm kính lễ, xin Chúa phù hộ độ trì cho gia đình chúng con sức khoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn.

Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!

--------------------

Văn khấn Lễ Tam tòa Thánh Mẫu .
Shop phật bản mệnh hướng dẫn các bạn cách sắm lễ và văn khấn Tam tòa Thánh Mẫu theo đúng phong tục cổ truyền Việt Nam. Mời bạn đọc cùng tham khảo!
1.  Ý nghĩa:

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.

Các vị thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam.

Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng.

Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…
 2. Sắm lễ:

Theo phong tục cổ truyền khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

 - Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có).
Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.

-  Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.

-  Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

-  Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng  cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

-  Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.

- Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.
3. Hạ lễ

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về. 
4. Văn khấn cổ truyền: Văn khấn Tam tòa Thánh Mẫu


Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)
 
- Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế. 
 
- Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. 
 
- Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa. 
 
- Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phong Chế Thắng Hoà Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh Mấu. 
 
- Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương. 
 
- Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm tòa quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng. 
 
Hưởng tử con là......................

Ngụ tại......................................
 
Hôm nay là ngày......... tháng...... năm .....
 
Hương tử con đến nơi Điện (Phủ, Đền)......... chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng con sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn. 
 
Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. 
 
Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

-------------

Văn khấn Lễ Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu .
Hướng dẫn cách sắm lễ và bài văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu đúng chuẩn theo phong tục cổ truyền Việt Nam.
1. Ý nghĩa:

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu.

Các vị thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam.

Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng.

Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…
 
2. Sắm lễ:

Theo phong tục cổ truyền khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

-  Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có).
Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.

-  Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.

-  Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

-  Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng  cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

-  Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.

-  Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.

Tham khảo thêm:
Infographic: Sai lầm ai cũng một lần mắc phải khi đi lễ chùa, đền, phủ

3. Hạ lễ

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.
4. Văn khấn cổ truyền: Văn khấn thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu
 Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
 
- Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. 
 
- Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. 
 
- Con xin kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần. 
 
- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương. 
 
Hương tử con là…………Ngụ tại…………
 
Hôm nay là ngày...... tháng.....năm..............
 
Hương tử con đến nơi.....................thành tâm kính nghĩ: Đức Đại Vương nhận mệnh Thiên đình giáng lâm ở nước Việt Nam làm Bản cảnh Thành Hoàng chủ tể một phương bấy nay ban phúc lành che chở cho dân. Nay hương tử chúng con thành tâm dâng lên lễ bạc, hiến tế hương hoa, phẩm oản......
 
Cầu mong đức Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương chứng giám, rủ lòng thương xót, phù hộ che chở cho chúng con sức khỏe dồi dào, mọi sự tốt lành, lắm tài nhiều lộc, an khang thịnh vượng, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. 
 
Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. 
 
Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

------------

Văn khấn Lễ Đức Thánh Trần .
Hướng dẫn cách sắm lễ và văn khấn Đức Thánh Trần chuẩn nhất theo phong tục tập quán cổ truyền Việt Nam để các bạn cùng tham khảo!
1.  Ý nghĩa lễ Đức Thánh Trần

Đức Thánh Trần là bậc tiền nhân đã có công trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đức Thánh Trần là tên thần hóa anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Trong lịch sử, ông là vị anh hùng có công với đất nước. Bước vào huyền thoại - trong tâm thức dân gian - ông là vị thánh phù hộ cho sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước và giúp dân diệt trừ tà ma, chữa bệnh

Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kinh, ngưỡng mộ biết ơn các bậc Tôn thần đã có công với đất nước.

Đình, Đền, Miếu, Phủ cùng với sự lưu truyền sự linh diệu của các thần trong nhiều trường hợp đã đi vào trang sử oai hùng của dân tộc Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc duy trì tình cảm yêu nước. Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ còn là những nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng.

Con người hy vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho bản thân, cùng gia đình, cộng đồng được an khang, thành đạt và thịnh vượng, yên bình, biến hung thành cát, giải trừ tội lỗi…
 
2. Sắm lễ khi đi lễ Đức Thánh Trần:

Theo phong tục cổ truyền, xem ngày tốt xấu khi đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật có thể to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm. Mặc dù ở những nơi này thờ Thánh, Thần, Mẫu nhưng người ta vẫn có thể sắm các lễ chay như hương hoa quả, oản,… để dâng cũng được.

 - Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có).
Lễ chay cũng dùng để dâng ban Thánh Mẫu.

-  Lễ Mặn: Nếu Quý vị có quan điểm phải dùng mặn thì chúng tôi khuyên mua đồ chay hình tướng gà, lợn, giò, chả.

-  Lễ đồ sống: Tuyệt đối không dùng các đồ lễ sống gồm trứng, gạo, muối hoặc thịt tại các ban quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công Đồng Tứ phủ.

-  Cỗ sơn trang: Gồm những đồ đặc sản chay Việt Nam: Không được dùng  cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi chè thì cũng thuộc vào lễ này.

 - Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, gương, lược… Nghĩa là những đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ. Nhưng lễ vật này cầu kỳ, nhỏ, đẹp và được bao trong những túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt.

 - Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Phải dùng chay mới có phúc và những lời cầu nguyện được linh ứng.
3.  Hạ lễ sau khi lễ Đức Thánh Trần

Sau khi kết thúc khấn, lễ ở các ban thờ, thì trong khi đợi hết một tuần nhang có thể viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự.

Khi thắp hết một tuần nhang có thể thắp thêm một tuần nhang nữa. Thắp nhang xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ sớ đem ra nơi hoá vàng để hoá.

Hoá sớ xong mới hạ lễ dâng cúng khác. Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở bàn thờ Cô, thờ Cậu như gương, lược… thì để nguyên trên bàn thờ hoặc giả nơi đặt bàn thờ này có nơi để riêng thì nên gom vào đó mà không đem về.
4. Văn khấn Đức Thánh Trần - Văn khấn cổ truyền


 Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
 
- Con kính lạy Tứ phủ Công Đồng Trần Triều
 
- Con kính lạy Nguyên Từ Quốc Mẫu Thiên Thành Thái Trưởng Công.
 
- Con kính lạy Đức Trần Triều hiển thánh Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương Đại Nguyên soái, Tổng quốc chính, Thái sư Hương phụ Thượng quốc công tiết chế, Lịch triều tấn tặng khai quốc an chính hồng đồ tá trị hiện linh trác vĩ, Minh đức trĩ nhân, Phong huân hiên liệt, Chí trung đại nghĩa, Dực bảo trung hưng, Thượng đẳng tôn thần, Ngọc bệ tiền.
 
- Con kính lạy tứ vị Thánh tử đại vương, Nhị vụ vương cô Hoàng Thánh.
 
- Con kính lạy Đức ông phạm điệu suý tôn thần, tả quan Nam Tào, Hữu quan Bắc Đẩu, Lục bộ thượng từ, chư vị bách quan.
 
Hương tử con là:.......................Ngụ tại:...................
 
Hôm nay ngày.... tháng..... năm........âm lịch. Hương tử chúng con chấp kỳ lễ bái xin các vị phù hộ độ trì cho hương tử con cùng toàn gia quyến được luôn mạnh khỏe. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối được tai quan nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giữ giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an. Xin cho con được có người có cửa, được nhân an vật thịnh đi đến nơi về đến chốn, làm ăn được thuận buồn xuôi gió, vạn sự như ý.
 
Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
 
Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

--------------------

 

Có thể bạn thích

Chat Zalo
Liên hệ qua Zalo
Call:0902277552