VẤN: Ba chồng con bị bệnh tai biến vừa qua đời. Chồng con là con cả nên phải lo việc cúng tế hậu sự, cúng cơm hàng ngày. Xin Sư cho con hỏi vì sao phải cúng cơm cho người đã mất? Nếu cúng phải cúng trong bao lâu? Sau thời gian đó chúng con nên làm gì? Con nghe nói nếu không cúng cơm người chết sẽ đói lạnh nhưng nếu người chết còn bị đói lạnh nghĩa là họ bị đọa, bị thác sanh vào đường dữ làm quỷ làm ma như vậy khác nào cầu mong cho người thân không được siêu sanh về cảnh giới lành. Hiện giờ chúng con đều phải đi làm khá bận rộn nên cũng không biết làm thế nào để có người ở nhà cúng cơm ba bữa. Nếu không cúng đủ ba bữa phải làm sao và cúng thế nào để đơn giản, nhanh chóng để cả người sống và người chết đều được lợi lạc. Người phương Tây hay các đạo khác con thấy họ đâu có cúng tế linh đình như người Phật tử nhưng con thấy họ vẫn bình an, phát đạt. Nếu chúng con không cúng thì có bị mang tội không? Con xin cảm ơn Sư.
ĐÁP:
I .
Theo nhà Phật giáo lý “sanh lão bệnh tử” là quy luật tự nhiên trong quá trình duyên khởi, giúp cho con người có ý thức hệ về cuộc sống ra sau cho tốt, sống như thế nào có ích lợi cộng đồng và theo quy luật tất yếu nghiên cứu tu hành giải thoát khổ đau sanh tử luân hồi. Sanh lão bệnh tử là quy luật tất yếu nhưng không có tín điều sắp sẳn, được áp dụng cho chúng sanh chung và con người trên hành tinh, có công năng giúp cho con người giác ngộ. Sanh trụ dị diệt là lực đẩy, không ai có thể tránh những quy luật cộng đồng. Sống chết là việc có sẵn trong cuộc đời, từ giáo lý nầy mà nhà Phật cân nhắc để chúng sanh giác ngộ, hướng dẫn chúng sanh nhất là con người có thể vượt quy luật sống chết bằng cách sống theo đời sống tâm linh. Vì tâm linh thì vô biên, vô bờ bến, không sanh không diệt, tức là không có sanh ra nên không có chết đi và không có tìm kiếm sự tồn tại nên không trốn chạy sự hủy diệt, bất sanh bất diệt là thường trụ niết bàn. Phật là tĩnh thức giác ngộ. giác ngộ thì không còn nằm trong quy luật sanh tử, thành, trú, họai, không nữa. Tuy nhiên, nhà Phật cũng dạy, con người do mang thân tứ đại, gồm đất, nước, lửa, gió, thêm cả thức đại, không đại, nên có hòa hiệp, có tan rã, có hiện tiền có họai diệt, tức có sống, có chết. Con người từ Vua đến Quan đến hàng thứ dân, dân giả giàu nghèo khi hưng thời thì oai phong lẫm liệt, lúc già cỗi hưu trí ngẫm nghĩ lại cuộc đời, có sự tiếc nuối sợ chết, sợ tử thần đến viếng nhà thì không ổn. Từ khi có giáo lý Đức Phật con người không còn kinh hoàng trước cái tham sống sợ chết nữa.
Phong tục tập quán
Phong là phong hóa, một thói quen nhất định của một dân tộc, của người địa phương trở thành nếp văn hóa chung của một dân tộc. Tục là tuc lệ những thói quen không bỏ được nhự tục ăn trầu, hút thuốc, tục đám ma chay rườm rà...Tuy nhiên, có thời điểm những phong tục trở thành lạc hậu, chỉ còn là một nếp văn hóa của một dân tộc địa phương nào đó trong đời người. Tập quán là thói quen của con người trong một vùng miền hay một quốc gia, tập quán con người trong một sớm một chiếu khó có thể bỏ được và nếu có bỏ chỉ là thời điểm lịch sử, ví như người dân quê Việt Nam đến mùa cấy thì có người đứng đầu trong “vạn cấy” thổi tù và để gom công, Tuy nhiên, ngày nay có thể bỏ khi người nông dân phục vụ cho nông trường làm tính giờ, không tính công.
Phong tục tập quán về việc tổ chức tang lễ của người Việt. Nói đến tang lễ là nói đến chết, nói đến chết là nói đến việc làm đám tang (tang lễ). Chúng ta sẽ tìm hiểu một số lễ tang của các nước lân bang và Việt Nam, sau đó sẽ bàn đến chi tiết khi gia đình hữu sự và hậu sự thực hiện các nghi cúng cho đủ lễ
Lễ tang cho gia đình Phật tử theo hệ thống Phật giáo Nam tông, cụ thể như ở vương quốc Lào là nước thuộc quốc giáo Phật giáo nguyên thủy. Trong gia đình có người qua đời tất cả đều vui, hát ca ngâm vịnh, rượi thịt, vui vì người thân sẽ chuyển sang kiếp khác sung sướng hơn, bà con hàng xóm láng giềng tụ tập phụ khâm liệm người chết, đặt áo quan vào một gốc nhà, cho hàng xóm láng giềng đến cúng lạy. Mọi người đến viếng lễ tang được mời sang nhà khác đãi ăn uống, lễ tang được tổ chức ba ngày, hoặc bốn ngày tùy theo quý Sư phán định. Ngày cuối cùng tang chủ và mọi người đem đi hỏa thiêu, sau đó hốt tro cốt đem vào chùa gần nhất phụng thờ. Từ đó mỗi năm gia đình đến thăm cúng giỗ, cúng dường chùa (Bài học thêm - sách địa lý Lớp Đệ Nhất 1969 - nói về phong tục lễ táng của người Lào)
Lễ tang xứ Tây Tạng-Trung Quốc, là xứ sở có đá không có đất, không có rừng, không có gỗ làm củi. Gia đình có người qua đời, sau khi làm lễ tang xong, đội mai táng đem người chết ra bãi tha ma, phân thây người chết bằng cách, chặt từng mảnh nhỏ thân thể người chết, bằm nhỏ cho loài chim kên kên đến tha mổ ăn cho đến khi hết những phần thịt xương của người chết mới thôi, phong tục nầy gọi là “điểu táng” (Ánh sáng Á châu - Đoàn Trung Còn)
Lễ tang theo Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang, miền Tây Nam phần Việt Nam. Ban Tổ chức thường đến tụng kinh cầu an lúc sanh tiền, đến khi chết tụng kinh cầu siêu cho vong hồn người chết nghe kinh, nghe niệm Phật mà siêu thoát về với Phật A Di Đà. Lễ Tang chỉ tổ chức một ngày từ sáng đền chiều, thì động quan an táng gọi là “tử là táng”. Lễ tang theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật giáo Tứ Ân ở Ba Chúc, huyện Tri Tôn, Nhà Lớn Ông Trần ở Long Sơn, Bà Rịa thì con người sau khi chết thân xác được bó trong 7 “nẹp tre” khiêng đem đi chôn trong vòng một ngày đó. Điều ngày có nghĩ tang lễ cũng theo phung tục tập quán “tử là táng” chết là chôn cất, không coi ngày giờ năm tháng xấu hay tốt lành chi cả (Tổ đình Thành An - Thích Minh Tâm). Tục nầy giúp cho con người tự tin hơn vì không tin vào lý số, nên không có ngày kỵ, không hao tốn tiền của, không sát sanh hại vật.
Lễ phạn hàm
Những việc làm trong lễ tang thì nhiều, thật là phức tạp. Một Thầy cúng khi lãnh đàm quý Thầy thực hiện từng chi tiết nhỏ không sai sót chút nào. Khi người thân trút hơi thở, gia quyến sẵn sàng làm các việc gần gũi người thân, như làm lễ hú hồn, lễ đốt đồ cũ. Người Phật giáo thì dọn dẹp hết tất cả các vật dụng của người chết, vật dụng của gia đình, ghế đẳng sắp xếp có thứ lớp để mọi người đi tới lui không dụng chạm khua động lớn, làm chấn động người chết, thần thức nổi sân sẽ bị đọa lạc. Gia đình thỉnh đạo tràng nam nữ Phật tử chùa gần nhất đến hộ niệm, niệm Phật đến qua khỏi 8 tiếng đồng hồ đến khi thân xác hoàn toàn không còn cảm giác “sống” đau đớn, hoặc cho đền khi làm lễ khâm liệm.
Lễ phạn hàm: Tiếp theo là làm lễ phạn hàm, hay ngậm hàm, phạn là lương thực cơm gạo, hàm là ngậm, tức là bỏ một nắm gạo và ba đồng tiền (đồng kẽm, đồng chinh) vào miệng người chết. Gạo để linh hồn người chết ăn, khỏi phải thành ma đói ( ngạ quỷ). Tiền dùng để đi đò hay qua cầu sang bên kia thế giới. Những người lúc sống ăn ở bạc ác thì lúc chết linh hồn phải qua cầu Nại hà. Người lương thiện được qua cầu Kim ngân. Ngày xưa nhà giàu dùng gạo và vàng, ngọc để làm lễ phạn hàm. Ở nông thôn miền Nam để trà, gạo, có khi là vài phân vàng, nếp sồng, đắp mặt người chết bằng tờ giấy trắng hoặc giấy quyền, loại giấy hút thuộc rê (vấn) (Phong tục tang ma - Nguyễn Dư)
Ba vắt cơm để trên đầu người chết
Cúng Phía đầu nằm người chết có đặt cúng 3 vắt cơm, 4 cây đền sáp đặt ở bốn gốc, không dâng hương. Có nơi dâng hương do người nhà không biết đó thôi vì dâng hương có mùi thơm bắt buộc mọi người phải ngửi, nếu ngửi thì ngửi luôn mùi xác chết, bất tiện mất vệ sinh quá, nên không dâng hương.
Lệ cúng 3 vắt cơm: Do quý Thầy cúng đã từng làm và chuyền nối nhau thực hiện từ lâu đời, 3 vắt cơm là biểu tượng của tam tài “Thiên Địa Nhơn” (theo Nho gia, Đạo gia), lúc người chết trở về với linh khí tinh nguyên của trời đất. Ba vắt cơm sau khi tẩm liệm xong đa phần các gia đình tin tưởng đem treo ở giàn bếp. Khi nào người nhà có bệnh hoạn hiểm nghèo đem ra đốt tán nhuyễn cho uống sẽ hết bệnh. Có nhiều nơi người thân quý mến người chết đem ăn luôn ba vắt cơm để thể hiện tình cảm với người chết, việc làm nầy quá mất vệ sinh dễ sanh bệnh đối với người ăn. Về sau những tu sĩ Phật giáo tiến bộ, tu sĩ chuyên tu lần lượt bỏ hình thức đặt ba vắt cơm cúng trên đầu người chết. (tác giả nhận định không phải truyền thống nhà Phật)
Đặt nải chuối xanh: Theo xưa có đặt nải chuối dằn bụng phòng linh miêu nhảy qua người chết sẽ hồi dương, người cõi âm nhập tràng, thành quỷ nhập tràng. Ở một thuyết khác câu chuyện bất đầu từ chàng trai sống chung với người mẹ già. Một ngày nọ chàng trai này lên rừng đốn và bất ngờ thấy cây chuối già xanh có hoài gần chín nên đã chặt đem về nhà để chín đem đi bán và ăn. Thế là chàng trai đã chặt buồng chuối này đèm về nhà. Khi đem về tới nhà thì không biết để đâu, cất đâu sợ mẹ già ở nhà thèm và đói ăn hết làm sau. Vì vậy chàng trai mới nghĩ ra cách là phải treo buồng chuối này lên cao để bảo quản. Thế là qua ngày hôm sau chàng trai lên rừng đốn củi tiếp thì ở nhà người mẹ chờ con về mà không thấy về trưa rồi nên cũng đói bụng thấy chuối con trai mình treo trên nhà bếp đã chín nên có ý định lấy chuối để ăn. Không ngờ là trèo lên thì bất ngờ ngã xuống bà cụ chết. Khi chàng trai về đến nhà thì gọi Mẹ ơi! Mẹ ơi! …Không nghe mẹ trả lời chàng trai mới vào nhà thì bất ngờ thấy mẹ mình đã chết vì trèo lên để lấy chuối ăn cho đỡ đói. Thế là chàng trai mới trách mình là tại mình mà mẹ mới chết. Khi mẹ chết trong nhà không cò gì hết chỉ có buồng chuối nên cậu ta mới lấy nải chuối còn xanh để trên bụng Mẹ mình nghĩ rằng mẹ mình đói bụng mà không ăn được nên bằng cách để trên bụng mẹ.. Sự tích về nải chuối để trên bụng người chết là vậy (trang mạng Văn hóa xã hội - tôn giáo, tâm linh - Đào Minh Định)
Lễ nhập quan, thành phục, thọ tang
Nhập quan: Linh cữu được khiêng ra đặt giữa nhà, người chết ngoài đời do nhà đồ làm tất cả các việc. Việc tẩn liệm bằng trà, cách đây 60 năm nhà đồ không có trà, nên đồ tẩn liệm bằng rơm quấn trong giấy mỏng gọi là giấy súc. Vật dụng nầy ngày nay không còn, mà để trà rồi để thêm những đồ cũ, vật dụng của người chết được đem theo. Kế đến đậy nắp áo quan, gắn sơn chai, đóng lại theo kiểu mang cá hoặc đóng đinh cho kín.
Thành phục: Là lễ phát tang, cũng là lễ chính thức của đám tang, phát tang, giúp cho các thành viên vợ chồng, dâu rể con cháu trực hệ trong gia đình thọ tang người chết, ông bà cha mẹ. Thọ tang là chịu tang đối với những người lớn hơn mình, hay ngang mình là vợ chồng không chịu tang với người chết thấp hơn mình và có lễ cúng cơm cho người chết.
Thọ tang: Tang ai nấy mặc. Có gia đình sang giàu thì may đồ tang bằng vải tốt. Có gia đình nghèo may đồ tang bằng vải bô, áo bả hài gai, vải mùng, vì nghĩ đồ tang chỉ có mặc trong thời gian ngằn rồi đốt, nên đa phần các gia đình không quan tâm vải tốt xấu lắm. Trong thập niên 50 Thầy cúng thường lấy đồ xả tang của gia chủ may quần áo rồi nhuộm lại màu đen rồi mặc.
Trong giới tu sĩ xuất gia thọ tang màu vàng để nói lên đây là việc thọ tang người xuất gia, xuất thế gian. Tang trong đạo không phải như con cháu thọ tang cha mẹ ngoài đời nữa, mà đệ tử thọ tang Thầy Tổ, những bậc Cao Tăng, do đó chư Tăng Ni thọ tang màu vàng là vậy.
Thứ bậc thọ tang: Theo thứ bậc trong gia đình mà thọ tang: - Con trai, con gái, rễ, dâu thọ tang trắng - Trai trưởng nam thọ tang trắng có chống gậy tang cha chống gậy trúc (tròn), tang mẹ chống gậy vông (vuông), đội bích cân - Anh hoặc các em của người mất thọ tang trắng - Cháu nội thọ tang trắng có chấm đỏ - Cháu ngọai thọ tang trắng có chấm xanh - Cháu cố thọ tang trắng có chấm vàng - Cháu kêu bằng chú thọ tang trắng. Trong thời gian thọ tang, con cháu đi làm ăn hay đi làm việc đều có mang tang màu đen hay màu trắng, tùy theo màu áo mậc trong mình kich thước 2 cm x 1,5 cm.
Cúng cơm trong lễ tang:
Cúng cơm: Phải cúng như thế nào cho đúng, tại bàn vong linh có cúng 3 chén cơm, đồ ăn, hương hoa trà quả. Cơm gồm một chén giữa đầy cúng cho vong linh người mới chết, hai chén hai bên thì hơi lưng để hai bên, biểu hiện hai bên vai giác, kiến cho những người hầu cận vong linh Thầy cúng gọi là Tả mạng thần quang, Hữu mạng thần quang. Có nơi cúng 3 chén, có nơi cúng 6 chén, không nên để 5 chén là sai. Ý nghĩa chén cơm ở giữa có cắm đôi đũa, hai chén cơm hai bên mỗi chén một chiếc đũa là cúng cơm cho vong linh (ma mới) mới ăn. Tuy nhiên, nếu hai bên để mỗi nơi một đôi đũa nữa thì các cô hồn (ma cũ) sẽ đến dành giựt, vong mới không được ăn, nên có thành ngữ “ma cũ ăn hiếp ma mới” là vậy. Theo quý Thầy cúng thì nghi thức nầy không phải của Phật giáo, mà chỉ làm theo tục lệ tín ngưỡng dân gian từ xa xưa lưu truyền lại.
Thuyết khác, ý nghĩa cúng 3 chén cơm chén giữa đầy dành cúng cho vong linh mới chết, có cắm một đôi đũa. Hai chén hai bên có cắm mỗi chén một chiếc đũa dành cho người giữ vong linh ăn chậm hơn vong linh chánh, nếu không thì vong linh chánh sẽ bị dành giựt, ăn không kịp. Đây cũng là tục lệ văn hóa vùng, tục cúng kiến riêng tại các địa phương trong dân gian Trung quốc có ảnh hưởng đến tục lệ Việt Nam (theo Đại Đức Thạc sĩ Thích Thiện Huy các tục lệ trên chỉ có truyền khẩu trong dân gian, xưa bày nay vẽ chứ không có trong nhà Phật)
Theo tuc miền Trung trên nóc áo quan bày một bát cơm úp, cắm một chiếc đũa vót cho sơ ra như gai nhọn (có nơi gọi là chiếc đũa bông), một quả trứng luộc, ba nén hương. Bát cơm, quả trứng, có thể là bữa ăn để linh hồn người chết khỏi trở thành ma đói. Nhưng chiếc đũa có gai nhọn thì chắc chắn không phải là để dùng ăn cơm. Không ai có thể ăn với một chiếc đũa như thế. Chiếc đũa bông nhiều gai nhọn có ý nghĩa không cho giặc cướp lấy cơm của người chết và trừ ma quỷ hiếp đáp vong linh (Phong tục tang ma - Nguyễn Dư). Đến ngày động quan, Thầy cúng kêu làm lại chén cơm có để trứng gà luộc mới, một đôi đũa bông, chén cơm mới để lại trên nắp áo quan, đến khi đem ra huyệt chôn cất xong, Thầy cúng hướng dẫn để chén cơm, trứng luộc, đôi đũa bông trên nấm mộ, nhiều nơi còn đặt thêm mớ bùi nhùi. Tục nầy mang ý nghĩa chúc tụng: “mớ bùi nhùi tượng trưng cho thế giới hỗn mang; trong hỗn mang hình thành nên thái cực (bát cơm); thái cực sanh ra lưỡng nghi (đôi đũa). Có lưỡng nghi (âm dương) là có sự sống (quả trứng)”.
Thầy cúng: Xưa chỉ một, nay có rất nhiều Thầy dự có tổ chức thành Ban gọi là Ban kinh sư từ 4 đến 6, hoặc 8 vị có trách nhiệm điều hành đám tang. Ban Kinh sư hướng dẫn như thế nào làm như thế nấy, Thầy cúng khi lãnh đám tang có trách nhiệm cúng cơm vào buổi sáng, trưa, chiều, có nơi cúng trưa và chiều.
Tu sĩ Phật giáo, người xuất gia, Sa môn viên tịch chỉ cúng cơm ngọ thời, không cúng cơm chiều.
Cúng cơm sau lễ tang
Sau lễ tang mọi người đều mệt mỏi. Tuy nhiên, đối với người còn ở lại dù khổ đau bao nhiêu cũng phải tỉnh táo để lo việc cúng kiếng, các lễ cúng đối với vong linh. Nhất là lễ cúng cơm là lễ quan trọng trong đạo hiếu. Người có lòng hiếu thảo hay không phải xem cung cách đối xử của con cháu đối với người đã qua, ai hiếu thảo, ai không hiếu thảo. Lời Phật dạy: “vạn hạnh Bồ tát hiếu nghĩa vi tiên”, trong các hạnh Bồ tát thì hiếu đạo là việc trước tiên. Phật xưa thị hiện vao đời cứu chúng sanh, có khi thị hiện làm con, lúc cha mẹ mù lòa, muốn đi đâu con phải gánh cha gánh mẹ giúp cha me đi đây đi đó cho thỏa dạ. Cha mẹ đói khát con lóc thịt thân mình cho cha mẹ ăn, để đổ đói qua ngày (Kinh Đại phương tiện Phật Báo Ân - bản dịch HT Thích Trí Tịnh).
Việc lễ tang ngày nay dù chúng ta biết có nhiều hủ tục cần bỏ bớt, nhưng những việc còn lại phải làm, làm cho chí vóc, làm cho đầy đủ không được sai sót, như:
Cúng an sàng: Là an vị vong linh, sau khi hạ huyệt chôn cất xong, đem vong vị về tại nhà, thiết lập bàn thờ vong, an sàng linh vị, cũng gọi cúng an sàng. Bàn thờ nầy dành để cúng vong, cúng cơm sau lễ tang. Việc cúng kiếng nầy được thực hiện đến khi mãn tang (mãn khó), sau đó thỉnh vong linh thờ cúng chung với bàn thờ cửu huyền (thờ cúng ông bà) và mọi năm cúng giỗ tưởng niệm người đã qua.
Cúng mở cửa mộ: Còn gọi là mở cửa mả hay khai mộ, sau lễ an sàng, tức là từ khi chôn cất đến ngày thứ ba mọi người trong gia đình ra thăm mộ có đem theo lễ vật cúng, như: thang 9 bậc đối với người nữ, thang 7 bậc đối với người nam. Cây thang 5 tấc tượng trưng cho ngũ thường, 3 ống trúc đựng gạo nước tượng trưng cho tam cang, gà con kêu chi chít, tiếng kêu của gà con làm cho vong linh đã chết sau 3 ngày tỉnh thức biết đường lên khỏi mộ, cây mía lau tượng trưng cho công lao của cha mẹ lo cho con cái đến ốm o gầy mòn như cây mía, nhưng vẫn ngọt ngào với con. Ngoài các vật dụng đặc biệt trên còn có chè xôi, tam sên (hay tam sanh, gồm thịt, tôm, trứng luộc), trái cây, rượu, trà, gạo, muối, giấy tiền vàng bạc, trầu cau...Ở nhà cúng 4 mâm cơm, cúng ông bà, đất đai, cô hồn, cúng vong.
Cúng thất: lấy dấu mốc ngày người chết là ngày thứ nhất đến ngày thứ bảy làm lễ cúng thất, cúng tuần thất, 7 ngày, Nghi thức cúng thất bắt đầu từ buổi chiều ngày trước khoảng 16 giờ, tức ngày còn sống, rước Thầy đến cúng khai kinh, có sắm hương hoa trà quả, chè xôi, cúng tất cả các bàn thờ trong nhà, như cúng ông bà, cúng đất đai, cúng vong linh người chết và một mâm cúng cô hồn. Ngày hôm sau huờn kinh, không có cúng cơm. Nghi thức các lễ cúng thất đều giống nhau.
Cúng 21 ngày: tức là cúng thất thứ ba, 7 x 3 = 21 ngày gọi là tuần tam thất
Cúng 49 ngày gọi là cúng thất thứ bảy 7 x 7 = 49 ngày gọi là cúng 49 ngày hay gọi cúng tuần chung thất
Cúng 100 ngày trong thời gian nầy từ khi người thân qua đời đến ngày thứ 100. Trong những lúc gia đình ăn cơm vào buổi trưa và chiều con cháu có để bát cơm trên bàn ăn và một đôi đũa, mời ông bà về ăn rồi mới ăn, gọi là trả hiếu ông bà cha mẹ, cho đến khi nào phôi pha sự đau buồn cuộc tử biệt sanh ly mới thôi.
Cúng giáp năm cũng gọi là cúng Tiểu tường.
Cúng mãn tang, cũng gọi mãn khó, cũng gọi là Đại tường... Các nghi cúng 21 ngày, 49 ngày, 100 ngày, cúng giáp năm, cúng mãn tang vẫn y như lễ cúng mỗi tuần thất, có khai kinh và huờn kinh.
Nghi thức cúng dành cho người xuất gia viên tịch hình thức như nhau, nhưng có khác nội dung do Ban kinh sư chịu trách nhiệm biên soạn.
Việc cúng cơm cho người chết ngoài thế gian ông bà già xưa quy định con cháu phải cúng cơm hằng ngày, trưa, chiều đủ 3 năm mới hết cúng. Ngày nay các Thầy cúng giảm chế bớt lý do con cháu đi làm ăn xa, người ở ngoai quốc, nhà đơn chiếc, nên chỉ còn cúng cơm đến 100 ngày thì ngưng. Rồi đến cúng tiểu tường, tròn một năm đối cha mẹ, người thân qua đời. Người Phật giáo, hoặc tu sĩ xuất gia, hàng giáo phẩm Tăng Ni trong chốn thiền môn, việc cúng kiếng dành cho các tu sĩ có phần trịnh trọng hơn nhiều. Các đệ tử thay phiên lo việc cúng cơm, làm các việc báo ân Thầy Tổ, nên việc cúng cơm được duy trì đến 3 năm mới không còn cúng nữa. Tuy nói 3 năm nhưng chỉ có 24 tháng là tới ngày cúng mãn khó, mãn tang, đại tường..Chúng ta cũng cần nên biết thêm việc tính ngày mãn tang, ngày giỗ chạp. Ngày cúng 100 ngày, cúng giáp năm, cúng mãn tang thì tính tháng nhuần, mặc dù có dư một tháng nhưng vẫn tính là 24 tháng, đàm giỗ thì tính nhuần, nhơn gian có câu : “đám giỗ tính nhuần, làm tuần tính đủ” là vậy.
TÌM HIỂU Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG VÒNG TAY TAM HỢP VÀ TỨ HÀNH XUNG TRONG PHONG THỦY .
Tư Vấn Vòng Tam hợp qUÝ nHÂN lIÊN hỆ zALO : 090.2277.552
Vòng tay tam hợp quý nhân là loại vòng tay sử dụng tam hợp địa chi trong 12 con giáp để đem lại sự may mắn và tài lộc cho người đeo. Vòng được kết từ các loại gỗ và hạt đá có chạm khắc với tính thẩm mỹ cao.
Về ý nghĩa của vòng Tam Hợp, trong phong thủy, tam hợp gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ được xem là một loại Minh hợp. Những người nằm trong mối quan hệ này thường sống rất hòa thuận, có tinh thần giúp đỡ mọi người. Do đó, sự kết hợp này trong vòng tay giúp tăng cường năng lượng tốt, thu hút nhiều vượng khí và tài lộc, mang đến nhiều niềm vui. Ngoài ra, loại vòng tay này còn giúp người đeo hóa giải tà khí, vận xui.
Vòng tay tam hợp quý nhân là vật phẩm hộ thân, trang sức đeo tay giúp chiêu cát lành, cát khí quý nhân, chiêu quý nhân, hộ thân, tăng cường sức khỏe, chiêu tài, hóa giải thị phi, tiểu nhân quấy phá, kỵ tà, hóa sát
Các loại Vòng Tay Tam Hợp Quý Nhân
Phối vòng tay tam hợp theo năm sinh 12 con giáp (Thập Nhị Địa Chi) sẽ đem lại luồng khí tốt lành, hóa giải hung khí và có thể cải vận. Theo Thập Nhị Địa Chi, ta có thể chia thành 4 bộ tam hợp như sau:
Vòng tay tam hợp Thân - Tý - Thìn có tên gọi là Thủy Cục Quý Thần
Vòng tay tam hợp Hợi - Mão - Mùi có tên gọi là Mộc Cục Quý Thần.
Vòng tay tam hợp Dần - Ngọ - Tuất có tên gọi là Hỏa Cục Quý Thần
Vòng tay tam hợp Tỵ - Dậu - Sửu có tên gọi là Kim Cục Quý Thần
TÌM HIỂU VỀ SỰ TÍCH VÀ Ý NGHĨA KHI ĐEO VẬT PHẨM PHONG THỦY PHẬT BẢN MỆNH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
Tác Dụng Khi Đeo Trang Sức Phong Thủy Phật Bản Mệnh Trong Năm Sao Xấu
1 . Phật bản mệnh không chỉ là vật phẩm phong thủy có ý nghĩa tâm linh . Người gặp năm khó khăn trắc trở , mọi việc không thuận, công việc vất định, thị phi nhiều , khổ nạn lắm tai ương gây khó dễ , cái vã về tiền bạc , tình cảm giáo tiếp hao tổn , thì nên thỉnh phật bản mệnh về deo , đặc biệt tốt vào những năm sao xấu chiếu mạng . như sao kế đô, hạn tam tai, thái bạch , la hầu ...
2 - Với người lớn tuổi đeo mặt dây chuyền phật bản mệnh để được ngài nhắc nhắc nhở việc thành tâm niệm phật , đồng thời mà giữ được thân, nghiệp , ý và sự bình yên .
3. Với các bạn trẻ đeo vòng tay phong thủy phật bản mệnh, sẽ giúp hóa giữ thành lành , công danh tiền tài ngày càng phát triển , hạnh phúc viên mãn , giữ mọi mối quan hệ được tốt đẹp .
4. Với những người thường xuyên làm ở những nơi âm khí nặng , như nhà xác , nghĩa trang , phật ban mệnh sẽ giúp che chở không bị khí âm xâm nhập , tranh xa ma quỷ , tính tảo khi làm việc .theo xem tử vi
Ý NGHĨA ĐẶC BIỆT BÀI VĂN KHẤN PHẬT BẢN MỆNH CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ?
--------------------
Bài Văn Khấn Phật Bản Mệnh .
Nam Mô Đức Phổ Hiền Bồ Tát (3 lần) ( thay tên vị Phật bản mệnh tương ứng của bạn vào đây )
Phù hộ độ trì cho con là : (đọc tên mình / tên con mình)
Niên sinh :
Được an sinh bản mệnh, vững vàng bản tâm, thân gần bậc tôn quý, xa lánh kẻ tiểu nhân, khai tâm khai sáng, bền chí bền tâm không cho chúng ma quỷ vong linh âm binh chòng ghẹo.
Phật Pháp vô biên cho con tâm không âu lo, tâm không phiền não, thân không bệnh tật, cho con vận đáo hanh thông. Cho con tăng thêm lí tính, khai thêm trí huệ, cho vạn sự an yên cho tâm linh hết thảy k ngại
Chúng con người trần mắt thịt, tội lỗi đầy thân, đường dương chưa tỏ, đường âm chưa thấu, pháp chưa khai quang, tâm chưa thanh tịnh, nếu có điều gì si mê làm lỡ xin được tha thứ bỏ quá đại xá cho.
Cúi mong các Vị từ bi gia hộ chi bản mệnh con được kiên định, an nhiên yên lành.
Con xin chân tâm bái tạ
( con Nam Mô A Di Đà Phật 3 lần )
( con Nam Mô Đại Từ Đại Bi Quan Thế Âm Bồ Tát - 3 lần )
( con Nam Mô Đức Hư Không Tạng Bồ Tát 3 lần )
----------
Lời cuối : xin đừng sợ vong, nếu bạn đã tin là có vong, vậy hãy tin là thế gian còn có Phật, thế gian còn có Thánh. Và còn có gia tiên họ nhà mình
Nếu đã tín Phật nếu đã tín Thánh, nếu đã thờ phụng gia tiên, dù muôn nơi khắp chốn cũng sẽ đc gia hộ, dù vạn trùng khó khăn cũng sẽ đc độ trì, khi đấy thì còn sợ gì vài vong linh nhỏ nhỏ.
Phật bản mệnh Tuổi Tý – Thiên Thủ Thiên Nhãn
Hỗ Trợ Tư Vấn Phật Bản Mệnh Qua Zalo : 090.2277.552
Thiên Thủ Thiên Nhãn ( Phật Bà Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt ) là vị Phật Bản Mệnh cho người tuổi Tý , là một trong Tứ Đại Bồ Tát theo tín ngưỡng dân gian. Quan Thế Âm Bồ Tát cùng với Đại Thế Chí Bồ Tát đều là thị giả của đức Phật A Di Đà hợp thành ” Tây Phương Tam Thánh”. Phật Bà Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt là một trong những ứng hóa phổ biến nhất của Quan Thế Âm Bồ Tát, nghìn tay của Quan Âm biểu tượng phù trợ chúng sinh, nghìn mắt của Quan Âm giúp nhìn khắp thế gian, cứu giúp chúng sinh.
Phật Bà Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt công lực mạnh mẽ, có thể nhìn thấu, nghe thấu trăm ngàn lẽ ở đời, dùng huệ nhãn soi tỏ khắp bốn phương tám hướng để thấu đạt những khổ đau, bi phẫn của con người. Chính vì vậy những người tuổi Tý sinh năm 1948, 1960, 1972, 1984, 1996, 2008, 2020 đều nên đeo miếng ngọc Thiên Thủ Quan Âm Bồ Tát bên người. Chỉ cần thành kính khai quang, nhất định sẽ được Bồ Tát bảo hộ, thuận lợi vượt qua sóng gió nhân sinh. Đồng thời Bồ Tát bên người cũng luôn luôn nhắc nhở bản mệnh phải sống lương thiện, làm điều chân chính, không có những hành vi sai khác.
Phật bản mệnh Tuổi Sửu và Phật bản mệnh Dần – Hư Không Tạng Bồ Tát Quà Tặng Sinh Nhật Ý Nghĩa
Hỗ Trợ Tư Vấn Phật Bản Mệnh Qua Zalo : 090.2277.552
Hư Không Tạng Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Sử và Dần, Hư Không Tạng Bồ Tát là Tam thế chư Phật đệ nhất phụ thần, công đức bao la phủ kín hư không, trí tuệ vô biên, lòng kiên trì và sức chịu khổ như kim cương. Người tuổi Sửu và Dần sinh năm 1949, 1950, 1961, 1962, 1973, 1974, 1985, 1986, 1997, 1998, 2009, 2010 nên mang
Phật Bản Mệnh Hư Không Tạng Bồ Tát hay còn gọi là Khố Tàng Kim Cương bên mình, sẽ giúp cho đường tài vận của người tuổi Sửu thêm hanh thông, thuận lợi, có thể làm ra và tích lũy được nhiều của cải; đi đến đâu cũng được quý nhân phù trợ, tránh xa những kẻ tiểu nhân hãm hại, cuộc đời luôn được bình an, hạnh phúc.
Phật bản mệnh tuổi thìn và Phật bản mệnh tuổi tỵ – Phổ Hiền Bồ Tát
Hỗ Trợ Tư Vấn Phật Bản Mệnh Vòng Tay Phong Thủy Qua Zalo : 090.2277.552
Phổ Hiền Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Thìn và Tỵ, ngài cùng với Văn Thù Bồ Tát đều là thị giả bên cạnh đức Phật Thích Ca Mâu Ni gọi là ” Hoa Nghiêm Tam Thành”. Hình tượng Phổ Hiền Bồ Tát thường được miêu tả là cưỡi voi trắng sáu ngà, tượng trưng cho trí huệ, vượt chướng ngại. Ngài hành nguyện vô cùng, công đức vô tận, tình thương vô biên, thân thân khắp các chùa, tùy duyên giáo hóa chúng sinh.
Người tuổi Thìn và Tỵ sinh năm 1952, 1953, 1964, 1965, 1976, 1977, 1988, 1989, 2000, 2001, 2012, 2013 nên đeo miếng ngọc Phổ Hiền Bồ Tát bên người và thành tâm hướng phật sẽ được ngài giúp cho đường tài vận của người tuổi Thìn thêm hanh thông, thuận lợi, có thể làm ra và tích lũy được nhiều của cải; đi đến đâu cũng được quý nhân phù trợ, tránh xa những kẻ tiểu nhân hãm hại, cuộc đời luôn được bình an, hạnh phúc.
Phật bản mệnh tuổi mão – Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát
Hỗ Trợ Tư Vấn Phật Bản Mệnh Qua Zalo : 090.2277.552
Văn Thù Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Mão, có danh hiệu là Manjusri. Văn Thù Bồ Tát, Phật Thích Ca Mâu Ni và Phổ Hiền Bồ Tát được dân gian tôn là “Hoa Nghiêm Tam Thánh”. Hình tượng đức Văn Thù Bồ Tát được miêu tả như sau: ” toàn thân ngài màu tím ánh vàng kim, hình hài như đồng tử. Tay phải cầm kim cương bảo kiếm biểu tượng cho sự sắc bén của trí năng, có thể trảm quần ma loạn vũ, chém đứt mọi buồn phiền.
Tay trái cầm cành sen xanh tượng trưng cho trí tuệ tối cao, thân cưỡi sư tử, biểu tượng trí huệ phá đêm tối của Vô minh nên còn được xưng là “Đại Trí”. Những người tuổi Mão nên mang bên mình một mặt ngọc Văn Thù Bồ Tát và tâm luôn hướng thiện ngài sẽ giúp cho đường học hành thuận lợi, hoạn lộ thênh thang, phúc lộc đầy nhà. Người tuổi Mão sẽ càng thêm sáng tạo, ý chí kiên cường, đủ sức cạnh tranh và chiến thắng đối phương, sự nghiệp thăng tiến không ngừng.
Phật bản mệnh tuổi ngọ – Đại Thế Chí Bồ Tát
Hỗ Trợ Tư Vấn Phật Bản Mệnh Qua Zalo : 090.2277.552
Đại Thế Chí Bồ Tát là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Ngọ, ngài cùng với Quan Thế Âm Bồ Tát là hai thị giả bên cạnh đức Phật A Di Đà hợp thành ” Tây Phương Tam Thánh “. Đại Thế Chí Bồ Tát thường dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp muôn loài, khiến chúng sinh mười phương thế giới thoát khỏi khổ đau, họa huyết quang kiếp nạn binh đao. Ngài có năng lượng vô thượng, uy thế tự tại, vì thế Đại Thế Chí Bồ Tát đi đến đâu thiên địa chấn động, bảo vệ chúng sinh, trừ tai ách ma quỷ.
Những người tuổi Ngọ nên mang theo bên mình một mặt ngọc Đại Thế Chí Bồ Tát, ngài sẽ ban cho người tuổi Ngọ ánh sáng trí tuệ, giúp đường đời được thuận buồm xuôi gió, sự nghiệp hanh thông. Ánh sáng vĩnh hằng Phật pháp sẽ hóa sát trừ hung, ban điều như ý cát tường, chỉ lối dẫn đường cho người tuổi Ngọ phát huy năng lực để đạt đến lý tưởng cao nhất.
Phật bản mệnh tuổi dậu – Bất Động Minh Vương
Hỗ Trợ Tư Vấn Phật Bản Mệnh Qua Zalo : 090.2277.552
Bất Động Minh Vương là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Dậu, ngài có tên tiếng Phạn là Acalanatha, nghĩa là Bất Động Tôn hay Vô Động Tôn. Giáo giới tôn ngài làm Bất Động Minh Vương, là sứ giả bất động. “Bất Động” ở đây chỉ tâm từ bi bền vững không chút dao động lung lay, còn “Minh” chỉ ánh sáng trí tuệ.
Những người tuổi Dậu nên mang bên mình một mặt ngọc Bất Động Minh Vương, ngài sẽ thầm lặng đi theo bảo vệ, giúp cho người tuổi Dậu trên đường đời phân biệt phải trái đúng sai, nắm bắt cơ hội đến với mình, sử dụng trí tuệ để ứng phó với khó khăn, vượt qua nghịch cảnh, có được sự nghiệp thành công, gia đình hạnh phúc.
Phật bản mệnh tuổi Mùi và Phật bản mệnh tuổi Thân – Như Lai Đại Nhật
Hỗ Trợ Tư Vấn Phật Bản Mệnh Qua Zalo : 090.2277.552
Như Lai Đại Nhật là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Mùi và Thân, ngài chính là pháp thân của đức Phật Thích Ca. Ngài là biểu hiện của ánh sáng Trí Tuệ, có nghĩa là soi sáng cùng khắp muôn nơi, diệt trừ mọi chỗ u ám, bóng tối của vô minh. Khác với mặt trời, trí sáng của Phật chiếu khắp mọi nơi, chẳng kể trong ngoài, không phân phương hướng, khu vực và ngày đêm.
Những người tuổi Mùi và Thân nên mang bên mình miếng ngọc Như Lai Đại Nhật, ngài sẽ giúp những người tuổi này luôn giữ được tinh thần minh mẫn, trừ yêu tránh tà, cảm nhận được tinh hoa vạn vật, hấp thu linh khí đất trời, vững vàng tiến lên phía trước, cuộc đời sáng lạn, hạnh phúc.
Phật bản mệnh Tuổi Tuất và Phật bản mệnh Tuổi Hợi – Đức Phật A Di Đà
Hỗ Trợ Tư Vấn Phật Bản Mệnh Qua Zalo : 090.2277.552
Đức Phật A Di Đà là vị Phật Bản Mệnh cho tuổi Tuất và Hợi, ngài có danh hiệu là amitayusa. A Di Đà là một vị Phật được tôn thờ nhiều nhất trong Đại thừa ượng trưng cho Từ bi và Trí tuệ. Ngài cũng chính là giáo chủ của giới Tây phương cực lạc.
Những người tuổi Tuất và Hợi nên mang bên mình một miếng ngọc có hình đức Phật A Di Đà, ngài sẽ bảo hộ cho người tuổi Tuất, tuổi Hợi trí tuệ hơn người, xóa bỏ phiền não, mệt mỏi, kiên cường gây dựng cơ đồ, hưởng đời an lạc.
Khánh treo xe ô tô phật bản mệnh vật phẩm phong thủy “May mắn và bình an khi lái xe”
Phong thủy xe hơi là điều mà mỗi người trong chúng ta cần phải biết rõ để mang lại sự may mắn, bình an. Hơn thế nữa còn là để thu hút tài lộc. Khi mua xe, ngoài chọn xe theo tuổi, chọn màu hợp mệnh thì chủ xe còn rất quan tâm đến các vật phẩm phong thủy treo trong xe như tượng phật, khánh treo xe,…
Tác Dụng Đeo Kính Khi Lái Xe ô Tô Ngăn ngừa tia tử ngoại ảnh hưởng đến mắt
Việc đeo kính râm ngăn ngừa tối đa các tia UVA và tia UVB tối đa, từ đó bảo vệ võng mạt, giác mạt khỏi tác động của tia UV làm ảnh hưởng đến mắt.
Ngoài ra, trong mắt có một lớp màng mỏng là kết mạc. Khi lớp màng này bị kích thích do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nó có thể bị viêm. Chính vì thế đeo kính râm là việc nên làm.
Tác Dụng Đeo Kính Khi Lái Xe ô Tô Ngăn ngừa tia tử ngoại ảnh hưởng đến mắt
Chống lão hóa da mắt
Khi ra ngoài trời nắng ta có xu hướng hay nheo mắt, từ đó vùng da 2 bên mắt và bên dưới mí dễ hình thành những nếp nhăn. Kính râm là vị cứu tinh cần thiết khi ra ngoài trời nắng vừa chống chói tốt, hạn chế tình trạng nheo mắt, bảo vệ làn da mỏng manh bên dưới mắt.
Tác Dụng Đeo Kính Khi Lái Xe ô Tô Hạn chế ung thư mí mắt
Mí mắt là khu vực nhạy cảm, nếu tiếp xúc với ánh nắng và bụi quá lâu, lại không được vệ sinh kỹ lưỡng sẽ rất dễ gây viêm nhiễm, lâu dài dẫn đến ung thư mí mắt. Vì vậy, bạn nên chọn cho mình chiếc kính râm phù hợp để hạn chế tối đa bụi bẩn, vi khuẩn làm ảnh hưởng đến mí mắt. Nhất là những bạn thường xuyên làm việc trong môi trường khói bụi.
Shop HaNoiGiaRe.Com Là Shop Chuyên Bán Vòng tay Phong Thủy, Phật Bản Mệnh , Vòng Tam hợp Đá Tự Nhiên Uy Tín Mọi Thông Tin Vui Lòng Liên Hệ Qua Zalo : 090.2277.552 Để Shop Hỗ Trợ Nhanh Nhất. Xin Cảm Ơn