Đồng Tháp thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (13 tỉnh, thành phố), gồm 02 phần nằm ở 02 bên bờ Bắc và Nam sông Tiền, phía Bắc giáp tỉnh Pray-veng (Campuchia), phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ, phía Tây giáp tỉnh An Giang, phía Đông giáp tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang.
Tháng 12/1975, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ra Nghị quyết về việc điều chỉnh hợp nhất một số tỉnh ở miền Nam, trong đó 02 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong được dự kiến sáp nhập. Tháng 02/1976, Nghị định của Hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã chính thức đặt tên tỉnh Đồng Tháp.
Đồng Tháp xưa kia nguyên nằm trong vùng đất đai rộng lớn, phì nhiêu do các lưu dân người Việt ở phía Bắc vào khai phá lập nghiệp hình thành nên các vùng dân cư. Cùng với công cuộc Nam tiến của các dòng di dân tự nhiên, các Chúa Nguyễn cũng dần xác lập chủ quyền và thiết đặt bộ máy cai trị.
Sử chép: Buổi quốc sơ, tùy đất mà đặt kho (gọi là khố trường), kho đặt ở đâu lấy tên đất ở đó để thu chứa tiền thóc sản vật. Chúa thấy Gia Định khi đó đất rộng cho lập thành 09 khố trường biệt nạp gồm Quy An, Quy Hóa, Cảnh Dương, Thiên Mụ, Quản Thảo, Hoàng Lạp, Tam Lạch, Bả Canh, Tân Thịnh. Trong đó, khố trường Bả Canh (từ năm 1732 thuộc châu Định Viễn) nay là vùng đất phía Bắc sông Tiền tỉnh Đồng Tháp.
Năm 1757, Võ vương Nguyễn Phước Khoát mở mang thêm đất Tầm Phong Long nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, giao cho Nguyễn Cư Trinh lập ba đạo: Châu Đốc (ở Hậu Giang), Tân Châu (ở Tiền Giang) và Đông Khẩu (xứ Sa Đéc) đều thuộc dinh Long Hồ. Trong đó, đạo Đông Khẩu nay thuộc vùng đất phía Nam sông Tiền tỉnh Đồng Tháp.
Đến triều Nguyễn, ban đầu vùng đất nay thuộc Đồng Tháp nằm trên đất phủ Định Viễn trấn Vĩnh Thanh và phủ Kiến An trấn Định Tường. Năm 1832, vua Minh Mạng thực thi công cuộc cải cách hành chính rộng lớn, thành lập 06 tỉnh tại Nam kỳ (gọi là Nam kỳ lục tỉnh) gồm: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. Trong đó, Đồng Tháp thuộc các huyện Vĩnh An phủ Tân Thành, huyện Đông Xuyên phủ Tuy Biên (tỉnh An Giang) và huyện Kiến Đăng phủ Kiến An (tỉnh Định Tường). Đến cuối đời vua Tự Đức, trước khi có sự can thiệp của Pháp, vùng đất Đồng Tháp ngày nay chủ yếu nằm trong các huyện: An Xuyên, Đông Xuyên, Vĩnh An (tỉnh An Giang) và các huyện Kiến Đăng, Kiến Phong (tỉnh Định Tường).
Khi đeo kính râm sẽ giúp Ngăn ngừa tia tử ngoại ảnh hưởng đến mắt
Kính râm có tác dụng che chắn bụi, côn trùng, hóa chất khỏi chui vào mắt. Ngoài ra, kính râm còn giúp bạn ngăn ngừa tia tử ngoại (tia cực tím). Đây là một loại tia có hại trong phổ ánh sáng mặt trời có mối nguy hiểm tức thì và tiềm tàng cho mắt. Việc đeo kính râm làm ngăn ngừa các tia UVA và tia UVB tối đa, từ đó bảo vệ võng mạc, giác mạc khỏi tác động của tia UV làm ảnh hưởng đến mắt của bạn.
Thêm nữa, trong mắt có một lớp màng mỏng là kết mạc. Nếu lớp màng này bị kích thích do tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, nó có thể bị viêm. Chính vì thế, đeo kính râm là việc cần làm với tất cả chúng ta.
Khi đeo kính râm sẽ giúp Chống lão hóa da mắt
Khi ra ngoài trời nắng, chúng ta thường có xu hướng hay nheo mắt, từ đó, vùng da 2 bên mắt và bên dưới mí dễ hình thành những nếp nhăn. Kính râm là giải pháp an toàn khi ra ngoài trời nắng vừa chống chói tốt, hạn chế tình trạng nheo mắt và bảo vệ làn da mỏng manh bên dưới mắt.
Khi đeo kính râm sẽ giúp Ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng mắt
Việc đeo kính râm vào mùa hè cũng có tác dụng bảo vệ đôi mắt của bạn khỏi những loại virus và vi khuẩn trong khí quyển. Từ đó, bảo vệ đôi mắt khỏi các bệnh về mắt do vi khuẩn, nấm và virus.
Khi đeo kính râm sẽ giúp Hạn chế ung thư mí mắt
Mí mắt là khu vực nhạy cảm, nếu tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và bụi quá lâu, lại không được chăm sóc và vệ sinh kỹ lưỡng sẽ rất dễ gây viêm nhiễm, trong thời gian dài có thể dẫn đến ung thư mí mắt. Vì vậy, bạn nên chọn cho mình chiếc kính râm phù hợp để hạn chế tối đa tác động của bụi bẩn, vi khuẩn làm ảnh hưởng đến mí mắt. Đặc biệt là khi bạn thường xuyên làm việc trong môi trường khói bụi.
Xem Video Shop Quay Trực Tiếp Tại Đây
Xem Ảnh Và Giá Các Loại Kính Tại Đây
Đặt Hàng Qua Zalo : 090.2277.552
Shop Hanoigiare.com xin chào anh chị . Shop chuyên các dòng kính cổ độc hôm nay xin pháp làm bài viết hướng dẫn anh chị cách phân biệt các đời kính cơn mỹ , kính cơn malaysia nó giống và khác nhau điểm nào , để anh chị đỡ bị nhầm lẫn khi mua hàng
Có lẽ kính cơn mỹ là một mẫu kính được nhiều anh lựa chọn nhất . vì dáng mắt dễ đeo , phù hợp với mọi lứa tuổi , tạo co mình một điểm nhấn , phong cách riêng , đeo kính không chỉ là một phụ kiện thời trang mà còn là để bảo vệ mắt khỏi những tác hại của tia cứng tím, khi phải di chuyển lâu ngoài đường .
Video này shop quay chi tiết kính cơn mỹ bọc vàng , và kính cơn mỹ mạ vàng , a chị có thể nhìn và phân biệt được 2 đời kính vì giá của 2 loại này khá là khác nhau .
Đời kính cơn mỹ bọc vàng có giá giao động từ 25-35 triệu . đẹp như video bên em quay trong clip giá tầm 30tr . còn kính cơn mạ vàng như clip bên em đang bán với giá 2,8tr . anh chị vui lòng xem kỹ để tránh nhầm lẫn giữa 2 loại khi mua và đặt hàng ạ.
Hình Ảnh Kính Cơn Mỹ Mạ Vàng 12k Và Chữ 2 Càng Khắc Đảo Chiều Nhau .
Giá kính cơn mạ vàng dày 12k đời 1950 : giá shop đang bán hiện tại 2,8tr
Hình Ảnh Kính Cơn Mỹ Bọc Vàng 12k Và Chữ 2 Càng Khắc Đảo Chiều Nhau .
Hình ảnh Kính Cơn Malaysia Và Chữ 2 Càng Khắc Cùng Chiều Nhau.
Giá kính cơn malaysia : giá shop đang bán hiện tại 1,2tr
Đây là video bên shop quay thực tế so sánh để an chị nhận biết , và phân biệt được các đời kính cơn trước khi mua hàng online để không nhầm lẫn các hàng với nhau .
American Optical AO-PILOT là 1 trong những hãng kính mắt có từ lâu đời, được dân chơi kính cổ hay sưu tầm. Theo những chuyên gia chơi kính cổ thì dòng kính này có tên thường gọi là kính "cơn", bên cạnh các hãng khác như solex, weld, rayban
Loại thứ nhất là AO (viết tắt của từ American Optical, ngoài bắc thường gọi là “cơn”, một vài người gọi là AO bởi vì ở cầu có chữ AO 1/10 12KGF và ở càng cũng có AO 1/10 12KGF.
Loại thứ hai gọi WELSH dáng giống hệt AO và đều có 1/10 12KGF, điều đó chứng tỏ lượng bọc vàng như nhau, nhưng welsh rẻ hơn AO vì theo shop được biết nước mạ của AO rất giống mầu vàng 12k trong đó nước mạ wel thì rất đỏ, mầu giống solec khoan. Đặc biệt, đuôi và ve của wel bao giờ cũng bị chết trước cơn rất nhiều. Có ý kiến nói cơn là dùng cho bộ binh và phi công, còn wel là dùng cho thủy quân .cho lên chất nhựa làm khác nhau.
Loại kính wel chỉ ra một đời chữ nhỏ cùng với AO nghĩa là từ năm 65 đổ về trước, nhưng AO lai tiếp tục sản xuất từ năm 65 đến năm 70 và sự khác biệt của loại này là chữ viết trên càng là chính
- Kính Cơn đời đầu: Trên càng thường được khắc dòng chữ American Optical 1/10 12k GF 51/2 (Chữ A và chữ O viết hoa còn các chữ khác viết thường
Chúc Anh Chị Chọn Được Mẫu Kính Mình Ưng Ý Còn Rất Nhiều Mẫu Kính Đẹp ,
Shop Kính cổ Tại Hà Nội Chuyên Các Dòng Kính Amor Cổ Chính Hãng Hàng Pháp , Đức , italy Với Nhiều Mẫu Mã Phong Phú .
Và Một Số Gọng Kính Cận Nhật Bãi , Kính Lão Nhật Hàng Đấu Giá Độc Đẹp Chính Hãng